K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
29 tháng 8 2021
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
2m-1=0
hay \(m=\dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
2m-1=3
hay m=2
c: Thay x=-5 và y=0 vào (d), ta được:
\(-5\left(m-3\right)+2m-1=0\)
\(\Leftrightarrow-3m+14=0\)
hay \(m=\dfrac{14}{3}\)
29 tháng 8 2021
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
2m-1=0
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
2m-1=3
hay m=2
15 tháng 10 2021
d: Để (d)//\(y=\dfrac{-2x-1}{5}=\dfrac{-2}{5}x-\dfrac{1}{5}\) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=\dfrac{-2}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{13}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Gọi đường thẳng có dạng y = mx + n ( n khác 0 ) (1)
Vì đường thẳng cắt trục tung tại điểm b nên đt đi qua điểm có ( 0 ; b )
thay x = 0 ; y = b vào (1) ta có :
b = 0.m + n=> n = b
Vì đường thẳng cắt trục hoàng tại điểm có hoành độ là a nên dt đi qua điểm ( a; 0 )
thay x = a ; y = 0 ta có :
y = a.m + n <=> y = a.m + b => m = -b/a ( a khác 0 )
Đường thẳng đó có phương trính là \(y=\frac{-b}{a}.x+b\Leftrightarrow\frac{y}{b}=-\frac{x}{a}+1\Leftrightarrow\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1\)
Vậy ....