Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
abcd = 1000a + 100b + 10c + d = 100ab + cd = 200 cd + cd = 201 cd
Mà 201 chia hết cho 67
=> ab = 2cd chia hết cho 67
abcd=100ab+cd=200cd+cd(vì ab=2cd)
hay 201cd
mà 201 chia hết cho 67
=> đpcm
Ta có : a,b \(\in\) Z
15a - 23b
=(13+2)a + (26-3)b
=13a + 2a + 26b - 3b
=13(a+2b)+(2a-3b)
=13(a+2b)+B
Ta thấy : 13(a+2b)\(⋮\)13
Theo đầu bài : A\(⋮\)13
=>2a-3b\(⋮\)13
hay B\(⋮\)13
\(\overline{abcd}=100\overline{ab}+\overline{cd}=200\overline{cd}+\overline{cd}=201\overline{cd}=3.67.\overline{cd}⋮67\)
Câu 2 bạn ghi sai đề rồi nhé.
Ví dụ \(135⋮27\)nhưng \(315⋮̸27\).
Sửa: Cho số \(\overline{abc}\)chia hét cho \(27\). Chứng minh rằng \(\overline{cab}\)cũng chia hết cho \(27\).
Ta có: \(\overline{abc}=100a+10b+c⋮7\Leftrightarrow10000a+1000b+100c⋮27\)
\(\Leftrightarrow10000-370.27a+1000b-37.27b+100c⋮27\)
\(\Leftrightarrow100c+10a+b=\overline{cab}⋮27\).
1) cm: abab chia hết cho 101
Ta có : ab . 101 = ab . ( 100 + 1) = ab00 + ab = abab
=> abab chia hết cho 101 ( not 11)
2) ta có: aaabbb = aaa.1000+ bbb
= a.111.1000 + b.111
= a.37.3.1000+ b.37.3
= 37(3000a+ 3b) chia hết cho 37
3)
Ta có: abcabc
= abc. 1000 + abc
= abc. 1001
= abc. 143. 7
= abc . 11 . 13. 7 chia hết cho 7; 11; 13
4) Ta có: ababab = abab.100+ ab
= (ab.100 + ab) .100+ab
= ab.10000+ ab.100 + ab
= ab . 10101
=> ababab chia hết cho 10101
5)
abab - baba = a .1000 + b.100 + a.10 + b - (b .1000 + a.100 + b.10 + a)
= a .1000 + b.100 + a.10 + b - b .1000 - a.100 - b.10 - a
= a . 909 + b . (-909)
= a . 909 - b . 909
= a . 9 . 101 - b . 9 . 101
= 9 . (a . 101 - b . 101) ⋮ 9
theo định nghĩa nếu a - b chia hết cho c thì số nguyên t sao cho a-b=ct. \(\) =>a=b+ct
ngược lại, từ a=b+ct => a-b=ct
điều đó có nghĩa là a-b chia hết cho c
**** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m )
Tt: n^2 chia hết cho 3
=> m^2 + n^2 chia hết cho 3
**** định lí đảo
m^2 + n^2 chia hết cho 3
Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1 < cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a >
=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3
Xét các trườg hợp:
m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại
=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3
hay m và n cùng chia hết cho 3
Phùng Gia Bảo câu b xem người ta giải trong câu hỏi tương tự chứ j
\(a^2-ab+b^2\) \(⋮\)\(9\)
=> \(4\left(a^2-ab+b^2\right)\)\(⋮\)\(9\)
<=> \(3\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2\) \(⋮\)\(9\) (1)
hay \(3\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)
mà \(3\left(a-b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)
=> \(\left(a+b\right)^2\)\(⋮\)\(3\) => \(a+b\)\(⋮3\) (*)
Do 3 là số nguyên tố nên suy ra: \(\left(a+b\right)^2\)\(⋮\)\(9\) (2)
Từ (1) và (2) => \(3\left(a-b\right)^2\)\(⋮\)\(9\) => \(\left(a-b\right)^2\)\(⋮\)\(3\) => \(a-b\)\(⋮3\) (**)
Từ (*) và (**) => đpcm