\(n^5\)- \(5n^3\)+\(4n\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

a)\(A=n^5-5n^3+4n=n\left(n^4-5n^2+4\right)\)

\(=\left(n^4-n^2-4n^2+1\right)n\)

\(=\left[n^2\left(n^2-1\right)-4\left(n^2-1\right)\right]n\)

\(=\left(n^2-4\right)\left(n^2-1\right)n\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮120\)

Điều cuối đúng hay ta có ĐPCM

b)Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là \(a;a+1;a+2;a+3 (a;a+1;a+2;a+3 \in N)\)

Ta có;

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)

Đặt \(a^2+3a=t\) thì ta có:

\(=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2=\left(a^2+3a\right)^2\) là số chính phương

Hay ta cũng có ĐPCM

9 tháng 8 2017

Gọi A= n^5-5n^3+4n 

Ta có : n^5-5n^3+4n

=n(n^4-5n^2+4)

=n(n^4-4n^2-n^2+4)

=n{(n^2-4)(n^2-1)}

= n(n+1)(n-1)(n+2)(n-2)           

Vì A là 5 số tự nhiên liên tiếp nên A chia hết cho cả 2,3,4,5. Mà 2.3.4.5=120

=>A chia hết cho 120        

4 tháng 11 2016

A=n5-5n3+4n

 =n(n4-5n2+4)

 =n(n4-4n2-n2+4)

 =n[n2(n2-1)-4(n2-1)]

 =n(n2-4)(n2-1)

 =n(n-1)(n+1)(n+2)(n-2)

A là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên A chia hết cho 5

A có 1 số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3

A là tích 2 số chẵn liên tiếp nên A chia hết cho 8

Suy ra: A chia hết cho (3;5;8)

Suy ra: A chia hết cho 120

Suy ra: n5-5n3+4n chia hết cho 120

25 tháng 9 2018

a/ n thuộc Z nha

a: \(=3n^4-3n^3-11n^3+11n^2+10n^2-10n\)

\(=\left(n-1\right)\left(3n^3-11n^2+10n\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(3n-5\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(3n+3-8\right)\)

\(=3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)-8n\left(n-2\right)\left(n-1\right)\)

Vì n;n-1;n+1;n-2 là 4 số liên tiếp

nên n(n-1)(n+1)(n+2) chia hết cho 4!=24

mà -8n(n-2)(n-1) chia hết cho 24

nên A chia hết cho 24

b: \(=n\left(n^4-5n^2+4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì đây là 5 số liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\cdot\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮5!=120\)

 

21 tháng 7 2019

a) Vì n lẻ nên n có dạng 2k + 1

\(=>A=\left(2k+1\right)^2+4\left(2k+1\right)+3\)

\(=4k^2+4k+1+8k+4+3\)

\(=4k^2+12k+8=4k\left(k+3k\right)+8\)

Vì k lẻ nên k +3k lẻ \(=>k+3k⋮2=>4k\left(k+3k\right)⋮8=>4k\left(k+3k\right)+8⋮8\)

21 tháng 7 2019

b)\(A=n^3+3n^2-n-3\)

\(=n\left(n^2-1\right)+3\left(n^2-1\right)=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n lẻ nên n- 1 và n + 1 là 2 số chẵn liên tiếp , trong đó có 1 số chia hết cho 4 số còn lại chia hết cho 2

\(=>\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮8\)

Lại có \(n+3⋮2\)(vì n lẻ) nên \(A=n^3+3n^2-n-3⋮16\)(1)

Vì n là số nguyên nên n có dạng 3k , 3k+1 , 3k-1

Thế vào A bạn chứng minh đc số đó chia hết cho 3 mà theo (1) nó chia hết cho 16 nên A chia hết cho 48