Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n+2005^2006)(n+2006^2005)
Nhận thấy các số có tận cùng = 5 thì nhân cho chính nó cũng có tận cùng = 5 => 20052006 có tận cùng = 5
Các số có tận cùng bằng 6 thì nhân cho chính nó bao nhiên lần cũng có tận cùng bằng 6 => 20062005có tận cùng =6.
ta có n có 2 trường hợp:
TH1: n là số lẻ
Nếu n là lẻ thì n+20052006 là chẵn
n+20062005 là lẻ
mà chẵn x lẻ= chẵn
TH1: (n+20052006)(n+20062005) chia hết cho 2
TH2: n= chẵn
Nếu là chẵn thì n+20052006 là lẻ
n+20062005 là chẵn
mà chẵn x lẻ cũng = chẵn
TH2: (n+20052006)x(n+20062005) chia hết cho 2.
Ta thấy trong mọi trường hợp (n+2005^2006)(n+2006^2005) đều chia hết cho 2 ĐPCM
\(N=\frac{2004+2005}{2005+2006}=\frac{2004}{2005+2006}+\frac{2005}{2005+2006}\)
\(\text{Vì }\frac{2004}{2005}>\frac{2004}{2005+2006};\frac{2005}{2006}>\frac{2005}{2005+2006}\text{nên:}\)
\(\frac{2004}{2005}+\frac{2005}{2006}>\frac{2004}{2005+2006}+\frac{2005}{2005+2006}\)
Vậy M>N
Bài 1: Đề sai
Bài 2: (n+2005^2006)x(n+2006^2005)
Nhận thấy các số có tận cùng = 5 thì nhân cho chính nó cũng có tận cùng = 5 => 20052006 có tận cùng = 5
Các số có tận cùng bằng 6 thì nhân cho chính nó bao nhiên lần cũng có tận cùng bằng 6 => 20062005có tận cùng =6.
ta có n có 2 trường hợp: TH1: n là số lẻ
Nếu n là lẻ thì n+20052006 là chẵn
n+20062005 là lẻ
mà chẵn x lẻ= chẵn
TH1: (n+20052006)x(n+20062005) chia hết cho 2
TH2: n= chẵn
Nếu là chẵn thì n+20052006 là lẻ
n+20062005 là chẵn
mà chẵn x lẻ cũng = chẵn
TH2: (n+20052006)x(n+20062005) chai hết cho 2.
Ta thấy trong mọi trường hợp(n+2005^2006)×(n+2006^2005)đều chia hết cho 2 ĐPCM
\(M=\frac{2004}{2005}+\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow M>\frac{2004}{2006+2005}+\frac{2005}{2005+2006}\)
\(\Rightarrow M>\frac{2004+2005}{2005+2006}=N\)
\(\Rightarrow M>N\)