Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Haha...tất nhiên là bác tài qua được cây cầu rồi, vì xe tải của bác tài chở có 4 tấn hàng trong khi giới hạn trọng tải của cây cầu đến 10 tấn...Ôi! Dư sức qua cầu...
Đố cái này gài người ta không à :)
Hoặc là bác tài đi bộ qua cầu luôn
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\) và \(z-y=6\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-y}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\)
\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3.2=6\)
\(\dfrac{y}{4}=3\Rightarrow y=3.4=12\)
\(\dfrac{z}{6}=3\Rightarrow z=3.6=18\)
Vậy: 7A có 6 học sinh giỏi
7B có 12 học sinh giỏi
7C có 18 học sinh giỏi
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6} \) và \(z-y=6\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{0z}{6}=\dfrac{z-y}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\)
\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3.2=6\)
\(\dfrac{y}{4}=3\Rightarrow y=3.4=12\)
\(\dfrac{z}{6}=3\Rightarrow z=3.6=18 \)
Vậy : 7A có 6 học sinh giỏi
7B có 12 học sinh giỏi
7C có 18 học sinh giỏi
p co dang 3k+1 hoac 3k+2 3k+1 :9k^2+6k+1+2012=9k^2+6k+2013 ,tong nay chia het 3 3k+2 :9k^2+12k+4+2012=9k^2+12k+2016 ,tong nay chia het 3 dpcm
Vì p là số nguyen tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ không chia hết cho 3\(\Rightarrow\)
p không chia hết cho 3 thì p^2 chia 3 dư 1 nên p^2-1 chia hết cho 3 (1)
Lại có p^2-1=(p-1)(p+1) vì p là số lẻ nên p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên (p-1)(p+1) chia hết cho 8(2)
Từ (1) và (2) suy ra p^2-1 chia hết cho 3.8=24(vì 8 và 3 nguyên tố cùng nhau)
Với mọi số tự nhiên lớn hơn 3 đều là 1 trong các dạng 6^n, 6^n+ 1, 6^n +2, 6^n+3, 6^n+4, 6^n+5. Xét 6n luôn chia hết cho 6, 6^n + 2 chia hết cho 2, 6^n+3 chia hết cho 3,6^n +4 chia hết cho 2. Vì vậy, nếu là số thì đều có dạng 6^n+_1