K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

Số chính phương; \(y=x^2\)có tận cùng là 4 là số chính phương của 1 số chẵn.

Nên nó (y) phải chia hết cho 4.

Mặt khác số bất kỳ có chữ số hàng chục là a, hàng đơn vị là 4: có thể viết dưới dạng: \(y=100\cdot m+\overline{a4}\)

100 chia hết cho 4; nên \(\overline{a4}\)chia hết cho 4 nên a phải là số chẵn. ĐPCM

11 tháng 6 2016

Giả sử có một số chính phương tận cùng là 4 có chữ số hành chục là một số lẻ thì số chính phương đó có tận cùng bằng 14; 34; 54; 74; hoặc 94. Các số chính phương này không chia hết cho 4 (1)

Một số chính phương tận cùng là 4 có thể là bình phương của 2 hoặc 8 => số đó chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy số chính phương có chữ số tận cùng bằng 4 thì chữ số hàng chục của nó là một số chẵn. (đpcm)

9 tháng 1 2016

Goi so chinh phuong co tan cung la 4 la a

Vi a co tan cung la 4 suy ra a chia het cho 2

Vi a chia het cho 2 va a la so chinh phuong suy ra a chia het cho 4

suy ra chu so hang chuc la chu so chan

2 tháng 3 2016

tận cùng 4 là số chính phương nên chia hết cho 4 nên chữ số hàng chục là chẵn

29 tháng 8 2015

1) 

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7 = a(a + 2 - a + 5) - 7 = 7a - 7 = 7(a - 1) chia hết cho 7

Gọi hai số lẻ bất kỳ là 2k+1 và 2a+1

\(\left(2k+1\right)^2+\left(2a+1\right)^2\)

\(=4k^2+4k+1+4a^2+4a+1\)

\(=4k^2+4a^2+4k+4a+2\) không là số chính phương

16 tháng 7 2015

Gọi  là số phải tìm a, b, c, d N 

Ta có:     

Do đó: m2–k2 = 1353  

(m+k)(m–k) = 123.11= 41. 33 ( k+m < 200 )

m+k = 123 m+k = 41

m–k = 11 m–k = 33  

m = 67 m = 37  

k = 56 k = 4

Kết luận đúng  = 3136

16 tháng 10 2016

kết quả là 3136 đó bạn mình vừa làm xong