K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

mình nghĩ là làm như vầy, bạn xem thử nha

ta thay p(1)=23 và p(23)=84 lần lượt vào p(x)=ax+b

ta sẽ có: p(1)=1a+b=23

p(23)=23a+b=84

=> -22a =-61 (BẠN GIẢI HỆ PT NHÉ)

=> a=61/22

vì theo đề cho hệ số P(x) nguyên mà a=61/22( không nguyên)

=> không tồn tại một đa thức với hệ số nguyên P(x) thỏa mãn P(1)=23 và P(23)=84

23 tháng 2 2020

b)\(VT-VP=\Sigma_{cyc}\left(a+b+1\right)\left(\frac{1}{8}\left(a+b-2\right)^2+\frac{3}{8}\left(a-b\right)^2\right)\)

P/s: Cách phân tích cụ thể xin phép giấu.

27 tháng 9 2018

Ta có:

\(2020\equiv1\left(mod3\right)\)\(\Rightarrow2020^{2020}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2020^{2020}+1\equiv2\left(mod3\right)\)

Lại có:

\(n^3+2018n=n\left(n^2+2018\right)\)

\(+\)Nếu n chia hết cho 3 thì \(n\left(n^2+2018\right)⋮3\)

+) Nếu \(n⋮̸3\)thì \(n^2+2018⋮3\)

Do đó n(n^2+2018) luôn chia hết cho 3

Vậy....