\(\frac{10^{2008}+2}{3}\)-
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tử của số bị trừ ta có 102008+2=100...0+2=100...002(có 2007 chữ số 0)

Mà 1+0+0+...+0+0+2=3\(⋮\)3(có 2007 chữ số 0)

=>Phân số \(\frac{10^{2008}+2}{3}\) là 1 số nguyên(1)

Xét tử của số trừ ta có 102009+17=100...0+17=100...0017(có 2007 chữ số 0)

Mà 1+0+0+...+0+0+1+7=9\(⋮\)9(có 2007 chữ số 0)

=>Phân số \(\frac{10^{2009}+17}{9}\) là 1 số nguyên(2)

Từ (1) và (2)=>\(\frac{10^{2008}+2}{3}\)-\(\frac{10^{2009}+17}{9}\) là 1 số nguyên

Mình làm hơi tắt đáng lẽ từ dòng thứ 2 và 6 cậu phải suy ra 2 tử trên \(⋮\)3,9

28 tháng 4 2015

Để hiệu trên là số nguyên thì \(\frac{100^{2008}+2}{3}và\frac{100^{2009}+17}{9}\)là số nguyên.

*CHững minh 1

Ta có:

100^2008+2=100...000000000+2

                    |2010 chữ số 0|

=100..........00002

 |2009 chữ số 0|

=> Tổng các chữ số của số trên là:1+0.2019+2=3 chia hết cho 3

=> Só trên chia hết cho 3

=> \(\frac{100^{2008}+2}{3}\)là số nguyên

Chứng minh 2:

Ta có:

100^2009+17=100...000000000+17

                     |2011 chữ số 0|

=100.......00017

 |2009 chữ số 0|

Tổng các chữ số của số trên là:

1+0.2009+1+7=9 chia hết cho 9

=>\(\frac{100^{2009}+17}{9}\)chia hết cho 9

=>\(\frac{100^{2009}+17}{9}\)là sô nguyên

Vậy hiệu trên là số nguyên

 

29 tháng 8 2020

a) Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\) ; \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\) ; \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\) ; ... ; \(\frac{1}{2010^2}< \frac{1}{2009.2010}\)

=> \(Vt< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2009.2010}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)

\(=1-\frac{1}{2010}< 1\)

17 tháng 9 2024

có : Q = [ 2 + 2^2 ] + [ 2^3 +2^4] + ... + [2^9 +  2^10]

Q = 2 [1+2] +2^3[1 +2]+ ...+ 2^9 [1+2]

Q = 2 . 3+2^3 .3 +... + 2^9 .3

Q = 3. [ 2 + 2^3 +... + 2^9]

Vậy Q chia hết cho 3

5 tháng 3 2019

19A=192010+19/192010+1=192010+1+18/192010+1=192010+1/192010+1+18/192010+1=1+18/192010

19B=192009+19/192009+1=192009+1+18/192009+1=192009+1/192009+1+18/192009+1=1+18/192009

Vậy A<B

Xin lỗi mình chịu câu trên

5 tháng 3 2019

Ta có A=\(\frac{19^{2009}+1}{19^{2010}+1}\)                                    Ta có:B=\(\frac{19^{2008}+1}{19^{2009}+1}\)

                                                                               19B=\(\frac{19^{2009}+19}{19^{2009}+1}\)

      19A=\(\frac{19^{2010}+19}{19^{2010}+1}\)                                       19B=\(\frac{19^{2009}+1+18}{19^{2009}+1}\)

      19A=\(\frac{19^{2010}+1+18}{19^{2010}+1}\)                                19B=\(1+\frac{18}{19^{2009}+1}\)

      19A=\(1+\frac{18}{19^{2010}+1}\)

                         Vì \(\frac{18}{19^{2010}+1}< \frac{18}{19^{2009}+1}\)nên \(19A< 19B\)

                          \(\Leftrightarrow A< B\)

                            Vậy\(A< B\)

24 tháng 2 2021

Ta có: \(M=\frac{10^{2021}+2}{-3}\)

    \(\Leftrightarrow M=\frac{100...0+2}{-3}\)  ( 2021 số 0 )

    \(\Leftrightarrow M=\frac{100...02}{-3}\)   ( 2020 số 0 )

Vì \(1+0+0+...+0+2=3⋮-3\)\(\Rightarrow\)\(M\inℤ\)(1)

Ta có: \(N=\frac{10^{2021}+8}{9}\)

    \(\Leftrightarrow M=\frac{100...0+8}{9}\)  ( 2021 số 0 )

    \(\Leftrightarrow M=\frac{100...08}{9}\)   ( 2020 số 0 )

Vì \(1+0+0+...+0+8=9⋮9\)\(\Rightarrow\)\(N\inℤ\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(M.N\)là số nguyên 

a Tìm x , biết : 1\(\frac{3}{5}\) + [ \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{37}}{\frac{5}{7}+\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}\)]  x = \(\frac{16}{5}\) b Chứng minh rằng số tự nhiên A chia hết cho 2009 , với A =   1 . 2 .3 ... 2007 . 2008 ( 1 + \(\frac{1}{2}\) + ... + \(\frac{1}{2007}\)+ \(\frac{1}{2008}\))                                                                           Giảia...
Đọc tiếp

a Tìm x , biết : 1\(\frac{3}{5}\) + [ \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{37}}{\frac{5}{7}+\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}\)]  x = \(\frac{16}{5}\) 

b Chứng minh rằng số tự nhiên A chia hết cho 2009 , với 

A =   1 . 2 .3 ... 2007 . 2008 ( 1 + \(\frac{1}{2}\) + ... + \(\frac{1}{2007}\)\(\frac{1}{2008}\))

                                                                           Giải

a 1\(\frac{3}{5}\)+ (\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{37}}{\frac{5}{7}+\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}\)) x = \(\frac{16}{5}\)\(\Leftrightarrow\) \(\frac{8}{5}\)+ [\(\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}{5\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}\)x = \(\frac{16}{5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{8}{5}\) + \(\frac{2}{5}\)x = \(\frac{16}{5}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{5}\)x = \(\frac{16}{5}\)\(-\)\(\frac{8}{5}\) \(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{2}{5}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{8}{5}\) : \(\frac{2}{5}\)\(\Leftrightarrow\)x=4

b 1 + \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)+ ... + \(\frac{1}{2007}\)\(\frac{1}{2008}\) 

 = (1 + \(\frac{1}{2008}\))  + (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2007}\)) + ... + (\(\frac{1}{2004}\)\(\frac{1}{2005}\)

= (1 + \(\frac{1}{2008}\)) + (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2007}\)) + ... + (\(\frac{1}{1004}\)\(\frac{1}{1005}\))

\(\frac{2009}{1\times2008}\) + \(\frac{2009}{2\times2007}\) +  ... + \(\frac{2009}{1004\times1009}\) 

= 2009(\(\frac{1}{1\times2008}\) + \(\frac{1}{2\times2007}\)+ ... + \(\frac{1}{1004\times1005}\)

Do đó A = 1 . 2 .3 ... 2007 . 2008 . (1 + \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{3}\) + ... + \(\frac{1}{2007}\)\(\frac{1}{2008}\))

             = 2009(1 . 2 . 3 ... 2007 . 2008 (\(\frac{1}{1.2008}\) + \(\frac{1}{2.2007}\)+ ... + \(\frac{1}{1004.1005}\) ) \(⋮\) 2009

Vì 1 . 2 . 3 ... 1007 . 2008 (\(\frac{1}{1.2008}\) + \(\frac{1}{2.2007}\) + ... + \(\frac{1}{2004.2005}\)) là một số tự nhiên 

CÁC BẠN CÓ AI GIỐNG CÁCH LÀM CỦA MÌNH THÌ TRẢ LỜI NHÉ

1
8 tháng 5 2017

mk nghĩ là bn làm đúng đó !

4 tháng 5 2017

1) a) để A là số nguyên thì \(n\ne1\)

b) để  \(A=\frac{5}{n-1}\)là số nguyên thì n-1 là ước nguyên của 5

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=5\Rightarrow n=6\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

\(n-1=-5\Rightarrow n=-4\)

kl : n\(\in\){ 2; 6; 0; -4 }

2) Gọi d là ước chung lớn nhất của n và n+1 

\(\Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+1-n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Vì ước chung lớn nhất của n và n+1 là 1 nên n/n+1 là phân số tối giản

3)     Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vào công thức ta có

\(\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

..............................

\(\frac{1}{49.50}=\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+......+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{49}{50}< 1\Rightarrow dpcm\)

4)     \(S=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ mink nha !!!