Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x+2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x\left(x^2+1\right)+x+2\)
\(=x^3+8-x^3-x+x+2\)
\(=10\)
Vậy giá trị của bt không phụ thuộc vào gt của biến
b) \(\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2+23x-55-6x^2-23x-21\)
\(=-76\)
Vậy gt của bt không phụ thuộc vào gt của biến
a , x^2 - 2x - (3x^2 - 5x + 4) + (2x^2 - 3x + 7)
= x^2 - 2x - 3x^2 + 5x - 4 + 2x^2 - 3x + 7
= (x^2 - 3x^2 + 2x^2) + (-2x + 5x - 3x) + (-4 + 7)
= 3
Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến
b, (2x^3 - 4x^2 + x - 1) - (5 - x^2 + 2x^3) + 3x^2 - x
= 2x^3 - 4x^2 + x - 1 - 5 + x^2 - 2x^3 + 3x^2 - x
= (2x^3 - 2x^3) + (-4x^2 + x^2 + 3x^2 ) + (x - x) + (-1 - 5)
= -6
Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến
a) x2 -2x -( 3x2 -5x +4 )+(2x2 - 3x +7 )
= x2 -2x - 3x2 + 5x - 4 + 2x2 - 3x +7
= 3
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến.
b) ( 2x3 -4x2 +x - 1)- (5 - x2 +2x3 ) +3x2 - x
= 2x3 -4x2 +x - 1 - 5 + x2 - 2x3 +3x2 - x
= -1 - 5 = -6
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x
Bài 1:
|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}
A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5
A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5
A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)
A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5
A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5
A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)
|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1}
⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))
B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12
B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)
\(A=7.\left(x^2-5x+3\right)-x.\left(7x-35\right)-14\)
\(A=7x^2-35x+21-7x^2+35x-14\)
\(A=7\)
\(B=\left(4x-5\right).\left(x+2\right)-\left(x+5\right).\left(x-3\right)-3x^2-x\)
\(B=4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x\)
\(B=5\)
\(C=\left(6x-5\right).\left(x+8\right)-\left(3x-1\right).\left(2x+3\right)-9.\left(4x-3\right)\)
\(C=6x^2+48x-5x-40-6x^2-9x+2x+3-36x+27\)
\(C=-10\)
Học tốt
a) x(2x+1)-x2(x+2)+(x3-x+3)= 2x2+x-x3-2x2+x3-x+3= 3
b)x (3x2-x+5)-(2x3+3x-16)-x(x2-x+2)= 3x3-x2+5x-2x3-3x+16-x3+x2-2x= 16
A = 7(x2 -5x +3) -x(7x-35) - 14
= 7x2 - 35x +21 -7x2 + 35x -14
= 21 -14
= 7
==>Biểu thức A không phụ thuộc vào biến
B = (4x - 5 )(x+2) - (x+5)(x-3) -3x2 -x
= 4x2 + 3x - 10 - x2 - 2x +15 -3x2 -x
= -10 +15
= 5
==>KL:(như A chỉ thay A=B)
Câu C tương tự như A và B (bạn phân tích ra là đc)
NHỚ K CHO MK NHA :)))
A = 7.(x2 - 5x + 3) - x . (7x - 35) - 14
= 7x2 - 35x + 21 - 7x2 + 35x - 14
= 7
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
B = (4x - 5).(x + 2) - (x + 5).(x - 3) - 3x2 - x
= 4x2 + 8x - 5x - 10 - x2 + 3x - 5x + 15 - 3x2 - x
= 5
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
C = (6x - 5).(x+8) - (3x - 1).(2x + 3) - 9.(4x - 3)
= 6x2 + 48x - 5x - 40 - 6x2 - 9x + 2x + 3 - 36x + 27
= 10
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
Bài : 5
a) Ta có : A = 3 + |4 - x|
Vì : \(\left|4-x\right|\ge0\forall x\)
Nên : A = 3 + |4 - x| \(\ge3\forall x\)
Vậy Amin = 3 khi x = 4
b) Ta có : B = 5|1 - 4x| - 1
Vì \(\text{5|1 - 4x|}\ge0\forall x\)
Nên : B = 5|1 - 4x| - 1 \(\ge-1\forall x\)
Vậy Bmin = -1 khi x = 1/4
a)\(\left|2x-3\right|=6\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=6\\2x-3=-6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}...\\...\end{cases}}\)
b)\(2.\left|3x+1\right|=5\)
\(\left|3x+1\right|=2,5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=2,5\\3x+1=-2,5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}...\\...\end{cases}}\)
c)\(7,5-3\left|5-2x\right|=-4,5\)
\(3\left|5-2x\right|=12\)
\(\left|5-2x\right|=4\)
\(...\)
Ta có: (y - 5)(y + 8) - (y + 4)(y - 1) = y2 + 3y - 40 - y2 - 3y + 4 = -36
=> biểu thức ko phụ thuộc vào biến y
b) y4 - (y2 - 1)(y2 + 1) = y4 - y4 + 1 = 1
=> biểu thức ko phụ thuộc vào biến y
c) (3x- 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x + 7) = 6x2 + 23x - 55 - 6x2 - 23x - 21 = -76
=> biểu thức ko phụ thuộc vào biến x
d) (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = 2x2 - 7x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = -8
=> biểu thức ko phụ thuộc vào biến x