Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(VT=12^8\cdot9^{12}=2^{16}\cdot3^8\cdot3^{24}=2^{16}\cdot3^{32}\)
\(VP=18^{16}=2^{16}\cdot3^{32}\)
=> VT=VP
b) \(\frac{\left(5^4-5^3\right)^3}{125^5}=\frac{64}{25^5}\)
(đề sai)
c) \(\frac{9^3}{\left(3^4-3^3\right)^2}=\frac{1}{4}\)
\(VT=\frac{9^3}{\left(3^4-3^3\right)^2}=\frac{3^6}{\left[3^3\left(3-1\right)\right]^2}=\frac{1}{2^2}=\frac{1}{4}=VP\)
\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\cdot\cdot\cdot\left(\frac{1}{2009}-1\right)\)
\(=\frac{-1}{2}\cdot\frac{-2}{3}\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{-2008}{2009}\)
\(=\frac{\left(-1\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\cdot\cdot\left(-2008\right)}{2\cdot3\cdot\cdot\cdot2009}\)
\(=\frac{1\cdot2\cdot\cdot\cdot2008}{2\cdot3\cdot\cdot\cdot2009}\)
\(=\frac{1}{2009}\)
b,\(D=2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{n.\left(n+2\right)}\right)\)
\(\Rightarrow D=\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)
\(\Rightarrow D=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)
\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)
\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{n+2}=\frac{n}{n+2}< \frac{n+2}{n+2}=1\left(1\right)\)
\(\Rightarrow D=\frac{n}{n+2}>0\left(2\right)\)
Từ (1);(2)\(\Rightarrow0< D< 1\)
\(\Rightarrowđpcm\)
a,\(C>0\)
\(C=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}< 9;\frac{1}{11}< 1\)
\(\Rightarrow0< A< 1\)
\(\Rightarrow A\notinℤ\)
c,\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)
Ta quy đồng 3 số đầu
\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}>\frac{6.2}{12}=1\)
\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)
\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}< \frac{6.2}{6}=2\)
\(1< E< 2\)
\(E\notinℤ\)
a) Có: \(4^{51}+2^{104}+4^{53}\\ =4^{51}+\left(2^2\right)^{52}+4^{53}\\ =4^{51}+4^{52}+4^{53}\\ =4^{51}\left(1+4+4^2\right)\\ =4^{51}\cdot21⋮21\left(đpcm\right)\)
b) Có: \(125^{10}+5^{31}+25^{16}\\ =\left(5^3\right)^{10}+5^{31}+\left(5^2\right)^{16}\\ =5^{30}+5^{31}+5^{32}\\ =5^{30}\left(1+5+5^2\right)\\ =5^{30}\cdot31⋮31\left(đpcm\right)\)
c) Có: \(2^{25}+4^{13}+8^9\\ =2^{25}+\left(2^2\right)^{13}+\left(2^3\right)^9\\ =2^{25}+2^{26}+2^{27}\\ =2^{23}\left(2^2+2^3+2^4\right)\\ =2^{23}\cdot28⋮28\left(đpcm\right)\)
Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{243}\)
\(A=\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{13}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{27}\right)+\left(\frac{1}{29}+\frac{1}{31}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{81}\right)+\left(\frac{1}{83}+\frac{1}{85}+\frac{1}{87}+...+\frac{1}{243}\right)\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{3}+\frac{1}{9}.3+\frac{1}{27}.9+\frac{1}{81}.27+\frac{1}{243}.81\)
\(=\frac{1}{3}.5\)
\(=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow A>\frac{5}{3}>\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow A>\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{397}>\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{397}>\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}.\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{397}\right)>\frac{9}{4}.\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}+\frac{1}{15}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{1985}>\frac{9}{20}\)
A = 75 . ( 41993 + 41992 + ... + 42 + 4 + 1 ) + 25
A = 25 . 3 . ( 41993 + 41992 + ... + 42 + 4 + 1 ) + 25
A = 25 . [ 4 . ( 41993 + 41992 + ... + 42 + 4 + 1 ) - ( 41993 + 41992 + ... + 42 + 4 + 1 ) ] + 25
A = 25 . [ ( 41994 + 41993 + ... + 43 + 42 + 1 ) - ( 41993 + 41992 + ... + 42 + 4 + 1 ) ] + 25
A = 25 . ( 41994 - 1 ) + 25
A = 25 . ( 41994 - 1 + 1 )
A = 25 . 41994
A = 25 . 4 . 41993
A = 100 . 41993 \(⋮\)100
2.
a) gọi 3 số nguyên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2
Theo bài ra : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) = ( a + a + a ) + ( 1 + 2 ) = 3a + 3 = 3 . ( a + 1 ) \(⋮\)3
b) gọi 5 số nguyên liên tiếp là b, b + 1 , b + 2 , b + 3 , b + 4
Theo bài ra : b + ( b + 1 ) + ( b + 2 ) + ( b + 3 ) + ( b + 4 )
= ( b + b + b + b + b ) + ( 1 + 2 + 3 + 4 )
= 5b + 10
= 5 . ( b + 2 ) \(⋮\)5
3.
Ta có : \(\frac{10^{94}+2}{3}=\frac{10...0+2}{3}=\frac{100...002}{3}\text{ }⋮\text{ }3\)là số nguyên
\(\frac{10^{94}+8}{9}=\frac{100...00+8}{9}=\frac{100...008}{9}\text{ }⋮\text{ }9\)là số nguyên
Ta thấy dãy số trên khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 3 với số mũ lớn nhất là 34 => khi quy đồng mẫu số, các phân số đều có tử chia hết cho 3 chỉ có phân số 1/81 có tử không chia hết cho 3
=> S có tử không chia hết cho 3, mẫu chia hết cho 3, không là số tự nhiên (đpcm)
bài này còn có 1 vài cách nữa nhưng nó hơi dài nên mk lm cách này