K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

a) 4x (1,5x - 2) - 3x (2x - 3) - x + 5
= 6x2 - 8x - 6x2 + 9x - x + 5
= 5

b) (2x - 3) (4x + 1) - 4 (x - 1) (2x - 1) - 2x + 5
= 8x2 + 2x - 12x - 3 - 4 (2x2 - x - 2x + 1) - 2x + 5
= 8x2 - 12x + 2 - 8x2 + 4x + 8x - 4
= -2

c) Ở đây mình không biết bạn viết như thế nào (\(x-\frac{1}{2}\)hay\(\frac{x-1}{2}\)) nhưng mình nghĩ chắc là \(x-\frac{1}{2}\). Thôi mình thử cả hai cho chắc

C1: (x - 3) (x + 2) + (x - 1) (x + 1) - [x - 1 / 2][x - 1 / 2] - x2
= x2 + 2x - 3x - 6 + (x2 - 1) - [x - 1 / 2]2 - x2
= - x - 6 + x2 - 1 - (x2 - x + 1/4)
= x2 - x - 7 - x2 + x - 1/4
= - 29/4

Thôi cách này đúng rồi mình không làm cách kia nha

Câu d) mình chưa hiểu (xn + 1 hay xn+1) nên mình không làm câu này

5 tháng 7 2017

a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
= 5x^2-2x^2+4x-x+2-3x^2-3x+7
= 9
Suy ra  5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7 ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
= 6x^2+9x-2x-3-6x^2+x+30x-5-38x
=-8
Suy ra (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x ko phụ thuộc vào giá trị biến của x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
= 5x^2+5x-2x-2-5x^2-x-15x-3-17x+2
= -3
Suy ra (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2) ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
= 4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x
=5
Suy ra  (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
k mik nha 
Chúc bạn học giỏi 

5 tháng 7 2017

a) =5x2-2x2+3x+2-3x2-3x+7

    =2+7=9

12 tháng 6 2018

Bạn cứ phân tích hết ra nhé

12 tháng 6 2018

Không bt mk ms hỏi chứ  nếu phân tích đc mk đã phân tích gòi

16 tháng 7 2018

dài wa,lm xong chắc đến năm sau

1)A=3(x-1)^2-(x+1)^2+2(x-3)(x+3)-(2x+3)^2-(5-20x)

=3(x^2-2x+1)-(x^2+2x+1)+2(x^2-9)-(4x^2+12x+9)-(5-20x)

=3x^2-6x+3-x^2-2x-1+2x^2-18-4x^2-12x-9-5+20x

=-30

2)B=5x(x-7)(x+7)-x(2x-1)^2-(x^3+4x^2-246x)-175

=5x(x^2-49)-x(4x^2-4x+1)-x^3-4x^2+246x-175

=5x^3-245x-4x^3+4x^2-x-x^3-4x^2+246x-175

=-175

cn lại lm tg tự nha bn

17 tháng 5 2019

Mình hỏi một câu nhé

Ko phụ thuộc vào giá trị của biến là gì

vì mình mới học nên đọc cx ko hiểu

Mong bạn giải thích hộ mình

Cảm ơn bạn nhiều

\(A\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(=x^3-1-\left(x^3+1\right)=x^3+1-x^3-1=0\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến

20 tháng 7 2018

\(A\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(A\left(x\right)=x^3+x^2+x-x^2-x-1-\left(x^3-x^2+x+x^2-x+1\right)\)

\(A\left(x\right)=x^3+x^2+x-x^2-x-1-x^3+x^2-x-x^2+x-1\)

\(A\left(x\right)=-2\)

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

Câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự như câu trên thôi !

19 tháng 8 2020

làm ơn giúp mình với

19 tháng 8 2020

A = ( 3x - 5 ) ( 2x + 11 ) - ( 2x + 3 ) (  3x + 7 )

=> A = 6x2 + 23x - 55 - 6x- 23x - 21

=> A = - 55 - 21

=> A = - 76 ( không phụ thuộc vào biến x )

B = ( 2x + 3 ) ( 4x2 - 6x + 9 ) - 2 ( 4x3 - 1 )

=> B = 8x3 + 27 - 8x3 + 2

=> B = 27 + 2

=> B = 29 ( không phụ thuộc vào biến x )

C = ( x - 1 )3 - (  x + 1 )3 + 6 ( x + 1 ) ( x - 1 )

=> C = x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 3x2 - 3x - 1 + 6x2 - 6

=> C = - 6x2 - 2 + 6x2 - 6

=> C = - 2 - 6

=> C = - 8 ( không phụ thuộc vào biến x )

23 tháng 6 2019

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

           = -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)\(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9 

A = 90

Vậy ....

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=>  6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)