Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có ƯCLN(S;M)=2
Và ƯCLN(a;b)=ƯCLN(S;M)
Suy ra ƯCLN(a;b)=2
Ta lại có a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b)=2.84=168
Ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=26\\ab=168\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có a+b=16\(\Leftrightarrow b=26-a\)
Thay b=26-a vào (1)\(\Leftrightarrow a\left(26-a\right)=168\Leftrightarrow26a-a^2=168\Leftrightarrow a^2-26a+168=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a=12\\a=14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}b=14\\b=12\end{matrix}\right.\)
Vậy (a,b)={(12;14);(14;12)}
Bạn phân tích S và M thành các thừa số nguyên tố
Xong rồi dùng các bước tìm ƯCLN của hai số mà bạn đã học
ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1
Vì a.b=2268\(\Rightarrow\)6.m.6.n=2268\(\Rightarrow\)m.n=63\(\Leftrightarrow\)\(\frac{m.n}{3}\)=21=3.7
Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:
- Khi \(\frac{m}{3}\)=3 và n=7\(\Leftrightarrow\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42
- Khi \(\frac{m}{3}\)=7 và n=3\(\Leftrightarrow\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18
- Khi m=3 và \(\frac{n}{3}\)=7\(\Leftrightarrow\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126
- Khi m=7 và \(\frac{n}{3}\)=3\(\Leftrightarrow\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54
Do a>b nên ta chọn: a,b\(\in\){54;42 và 126;16}
Đặt a+b=x;c+d=ya+b=x;c+d=y ta cần chứng minh :xy+4≥2(x+y)⇔(x−2)(y−2)≥0xy+4≥2(x+y)⇔(x−2)(y−2)≥0
Mặt khác ta luôn có x=a+b≥2√ab=2;y=c+d≥2√cd=2x=a+b≥2ab=2;y=c+d≥2cd=2
Như vậy ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=d=1
\(\dfrac{1}{1+a^2}+\dfrac{1}{1+b^2}=\dfrac{a^2+b^2+2}{a^2b^2+a^2+b^2+1}=1-\dfrac{a^2b^2-1}{a^2b^2+a^2+b^2+1}\ge1-\dfrac{a^2b^2-1}{a^2b^2+2ab+1}\)
\(=1-\dfrac{\left(ab-1\right)\left(ab+1\right)}{\left(ab+1\right)^2}=1-\dfrac{ab-1}{ab+1}=\dfrac{2}{ab+1}\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)
\(\dfrac{1}{1+a^2}+\dfrac{1}{1+b^2}\ge\dfrac{2}{1+ab}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{1+a^2}-\dfrac{1}{1+ab}\right)+\left(\dfrac{1}{1+b^2}-\dfrac{1}{1+ab}\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{ab-a^2}{\left(1+a^2\right)\left(1+ab\right)}+\dfrac{ab-b^2}{\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{a\left(b-a\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+ab\right)}+\dfrac{b\left(a-b\right)}{\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{a\left(b-a\right)\left(1+b^2\right)+b\left(a-b\right)\left(1+a^2\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(b-a\right)\left(a+ab^2\right)-\left(b-a\right)\left(b+a^2b\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(b-a\right)\left(-\left(b-a\right)+ab\left(b-a\right)\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(b-a\right)^2\left(ab-1\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\) (luôn đúng vì \(ab\ge1\))
Chứng minh rằng nếu a,b đều là tổng của 2 số chính phương thì a.b cũng là tổng của 2 số chính phương
a=x²+y², b=m²+n² với x, y, m, n là số tự nhiên khác 0.
Ta có ab=(x²+y²)(m²+n²)=x²m²+x²n²+y²m²+y²n²
=x²m²+y²n²+2xymn+x²n²+y²m²-2xymn
=(xm+yn)²+(xn+ym)² (đpcm)
vì a.b = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)
=>BCNN(a,b)=a,b:ƯCLN(a,b)
em mới lớp 6 thui anh ơi