Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt 525 = a thì
\(A=\frac{a^5-1}{a-1}=\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a+1\right)}{a-1}=a^4+a^3+a^2+a+1\)
\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5a\left(a+1\right)^2\)
\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5^{26}\left(a+1\right)^2\)
\(=\)[a2 + 3a + 1 + 513 (a + 1)][a2 + 3a + 1 - 513 (a + 1)]
Đây là tích hai số khác 1 nên A là hợp số
\(A=\frac{5^{25.5}-1}{5^{25}-1}\)=\(\frac{a^5-1}{a-1}\) =\(\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)}{a-1}\)=\(\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)\)
voi a=5^25
=> A co tan cung =4 luon chia het cho2 => A la hop so
câu c nhá bn
gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+2),theo đề ra ta cs:
2n+1 chia hết cho d =>6n+3 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d=> 6n+4 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=>d=1
vậy....
Bài 3:
Số nghịch đảo của $x$ là: $\frac{1}{x}$.
Theo bài ra ta có:
$5.\frac{1}{x}=\frac{1}{2}$
$\frac{1}{x}=\frac{1}{2}:5=\frac{1}{10}$
$x=10$
Vậy $x=10$
Bài 2:
a)
\(\frac{7}{12}+\frac{x}{15}=\frac{1}{20}\)
\(\frac{x}{15}=\frac{1}{20}-\frac{7}{12}=\frac{-8}{15}\)
\(x=-8\)
b)
\(x=\frac{1}{2}+25\text{%}x=\frac{1}{2}+\frac{x}{4}\)
\(\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}:\frac{3}{4}=\frac{2}{3}\)
c)
\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}=\frac{-21}{20}\)
\(x=\frac{-21}{20}+\frac{7}{15}=\frac{-7}{12}\)
5^125 là số lẻ trừ 1 là số chẵn=>5^125-1 là hợp số(1)
5^25 là số lẻ trừ 1 là số chẵn=>5^25-1 là hợp số(2)
mà 5^125-1 và 5^25-1 lớn hơn 2 (3)
từ (1),(2) và (3)
=>5^125-1
____________
5^25-1 là hợp số
Câu trả lời của vu quang anh sai đấy .Bạn phải cm 5^125-1 chia hết cho 5^25-1