K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:
Nếu $a,b$ khác tính chẵn lẻ, tức là 1 trong 2 số sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

$\Rightarrow ab\vdots 2$

$\Rightarrow ab(a+b+2021^{2022}+1)\vdots 2$

Nếu $a,b$ cùng tính chẵn lẻ

$\Rightarrow a+b$ chẵn

$\Rightarrow a+b+2021^{2022}+1$ chẵn

$\Rightarrow ab(a+b+2021^{2022}+1)$ chẵn, hay $\vdots 2$

Từ 2 TH vừa xét ta có đpcm.

22 tháng 10 2017

Đặt tính \(2n^2-n+2\) : \(2n+1\) sẽ bằng n - 1 dư 3

Để chia hết thì 3 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 3

Ư(3) = {\(\pm\) 3; \(\pm\) 1}

\(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)

\(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

\(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

\(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)

Vậy \(n=\left\{0;-2;\pm1\right\}\)

11 tháng 10 2017

oho

29 tháng 8 2017

Tự làm đê em ơi cô Viết cho xong lên mạng chứ j

30 tháng 8 2017

thg kia m nói ai là em hả

\(3x^2+7x-20=0\\ < =>3x^2+12x-5x-20=0\\ < =>3x\left(x+4\right)-5\left(x+4\right)=0\\ < =>\left(x+4\right)\left(3x-5\right)=0\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x+4=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-4;\dfrac{5}{3}\right\}\)

13 tháng 3 2017

do câu hỏi của lớp 8 nên mình làm ntn nha:

pt <=> \(3x^2+7x=20\)

<=> \(x^2+\dfrac{7}{3}x=\dfrac{20}{3}\)

<=> \(x^2+2.\dfrac{\dfrac{7}{3}}{2}x+\dfrac{49}{36}-\dfrac{49}{36}=\dfrac{20}{3}\) <=> \(\left(x+\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{49}{36}+\dfrac{20}{3}\)

<=> \(\left(x+\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{289}{36}\)

<=> x+7/6 = \(\pm\sqrt{\dfrac{289}{36}}\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=-4\end{matrix}\right.\)

31 tháng 3 2017

Cái đề có vấn đề ,xem lại đi\

Mk giải cho

31 tháng 3 2017

đúng rui mà

26 tháng 9 2017

a) \(x^3-\dfrac{1}{9}x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-\dfrac{1}{9}\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-3\right)+x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Rightarrow x=3\\x+1=0\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)

c) \(2x-2y-x^2+2xy-y^2=0\) (thêm đề)

\(\Rightarrow2\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(2-x+y\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\Rightarrow x=y\\2-x+y=0\Rightarrow x-y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\left(1\right)\\\left(1\right)\Rightarrow x-x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

d) \(x^2\left(x-3\right)+27-9x=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right).9=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3.\)

4 tháng 10 2017

\(\dfrac{2}{5}\)

21 tháng 11 2017

A B C D H I K

Sửa đề: Cho hình bình hành ABCD

Xét tứ giác DBEC có

BE//DC
BE=DC
DO đó: DBEC là hình bình hành

Suy ra: DB//CE và DB=CE

Xét tứ giác BDFC có 

BC//DF
BC=DF

Do đó: BDFC là hình bình hành

Suy ra: BD//CF và BD=CF

Ta có: BD//CF

BD//CE
CF và CE có điểm chung là C

Do đó: F,C,E thẳng hàng

mà CE=CF(=BD)

nên C la trung điểm của FE

hay F và E đối xứng nhau qua C