Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk xin làm câu b nhé mà A = chứ ko phải A : đâu nhé bạn.(^:mủ)
ta có: A = 5+5^2+5^3+...+5^100
vì 5 chia hết cho 5
5^2 chia hết cho 5
5^3 chia hết cho 5
.......
5^100 chia hết cho 5
nên A = 5+5^2+5^3+...+5^100 cũng chia hết cho 5(vì các số hạng tronh tổng chia hết cho 5)
a, gọi UCLN(2n+1,3n+1) là d
Ta có 2n+1 chia hết cho d=> 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d=> 6n+2 chia hết cho d
=> (6n+3)-(6n+2)=1 chia hết cho d
=> d là ước của 1
Vậy 2n+1 và 3n+1 là 2 số nt cùng nhau
p là số nguyên tố mà p > 13 nên p = 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N)
- Với p = 3k + 1 ta có \(\frac{\left(3k+1\right)^2-1}{24}=\frac{9k^2+1-1}{24}=\frac{9k^2}{24}=\frac{3.3k^2}{3.8}\)chia hết cho 3, là hợp số.
- Với p = 3k + 2 ta có \(\frac{\left(3k+2\right)^2-1}{24}=\frac{9k^2+4-1}{24}=\frac{9k^2+3}{24}=\frac{3.\left(3k^2+1\right)}{3.8}\) chia hết cho 3, là hợp số.
Vậy suy ra điều phải chứng minh.
Giả sử a là số nguyên tố.
Đặt A=m( m là số nguyên tố)
Ta có: A=(5125-1)/(525-1)=m
=>m.(525-1)=5125-1
=> m.525-m=5100.525-1
=> m=525.(m-5100)+1
=> m-1=525.(m-5100)
Vì m là số nguyên tố.
=> m>1
=>m-1>0
=>525.(m-5100)>0
=>m-5100>0
Đặt m-5100=n(n>0)=>m=n+5100.
=>n+5100-1=525.n
=> 5100-1=525.n-n
=> 5100-1=(525-1).n
=> n=(5100-1)/(525-1)
=> m-n=(5125-1)/(525-1)-(5100-1)/(525-1)
=> 525=(5100.525-1-5100+1)/(525-1)
=> 525=(5100.(525-1))/(525-1)
=> 525=5100
=> Vô lí
=>N không phải là số nguyen tố.
=>ĐPCM
mình thấy câu tl này có gì đó sai sai!!