K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(a^3-25a\)

\(=a^3-a-24a\)

\(=a\left(a^2-1\right)-24a\)

\(=\left(a-1\right)\cdot a\cdot\left(a+1\right)-24a\)

Vì a-1; a và a+1 là ba số nguyên liên tiếp nên \(\left(a-1\right)\cdot a\cdot\left(a+1\right)⋮3\)(1)

Ta có: a-1 và a là hai số nguyên liên tiếp

nên \(\left(a-1\right)\cdot a⋮2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\cdot a\cdot\left(a+1\right)⋮2\)(2)

mà (2;3)=1(3)

nên từ (1), (2) và (3) suy ra \(\left(a-1\right)\cdot a\cdot\left(a+1\right)⋮6\)

mà \(24a⋮6\)

nên \(\left(a-1\right)\cdot a\cdot\left(a+1\right)-24a⋮6\)

hay \(a^3-25a⋮6\)(đpcm)

16 tháng 8 2015

Ta có: n3-n=n.(n2-1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)

Ta thấy: n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n chia hết cho 2

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2(1)

               n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2 và 3

mà (2,3)=1

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 6

=>n3-n chia hết cho 6

=>ĐPCM

16 tháng 8 2015

ta có :

n.(n^2-1)=n.(n-1).(n+1)

Vì 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3=>n.(n-1).(n+1)chia hết cho 3

2 số tự nhiên nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2=>n.(n+1)chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2)chia hết cho 2

Từ 2 ý trên =>n.(n+1).(n+2)chia hết cho (2.3)

=>n.(n+1).(n+2)chia hết cho 6

Vậy n.(n+1).(n+2)chia hết cho 6

18 tháng 10 2015

n^3 - n 
n(n^2 - 1) 
n(n - 1)(n + 1) 

Vì n, (n - 1), (n + 1) là ba số nguyên liên tiếp, trong đó, có 1 số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3 nên tích 3 số chia hết cho 6 

=> n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 6 
<=> (n^3 - n) chia hết cho 6

18 tháng 10 2015

Ta có : n3 - n = n . ( n2 - 1 )

                     = n . ( n -1 ) . ( n + 1 )

   Đây là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => nó chia hết cho 2 ; 3

Vậy n3 - n chia hết cho 6 

12 tháng 7 2015

Ta có: n3-n=n.(n2-1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)

Vì n-1,n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3(1)

Lại có: Vì n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n chia hết cho 2.

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy.

(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3 và 2.

mà (3,2)=1

=> (n-1).n.(n+1) chia hết cho 6.

Vậy n3-n chia hét cho 6 với mọi số tự nhiên n.

10 tháng 10 2017

x=120, y=90

4 tháng 3 2021

\(a^3 - a = a(a^2-1) = a(a-1)(a+1) = (a-1)a(a+1)\)

Tích hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 :

 \((a-1)a\) ⋮ 2 (1)

Tích ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3 : 

\((a-1)a(a+1)\) ⋮ 3(2)

Từ (1)(2) suy ra: điều phải chứng minh

4 tháng 4 2015

Ta có 2n3 + 3n2 + n = n(n + 1)(2n + 1)

Vì n và n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên n(n + 1) chia hết cho 2 nên n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2 (1)

Vậy để 2n3 + 3n2 + n = n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 6 ta cần chứng minh n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 3

Thật vậy

Ta có TH1: n = 3k + 1 (k thuộc Z)

=> (3k + 1)(3k + 2)(6k + 3) chia hết cho 3

         TH2: n = 3k + 2 (k thuộc Z)

=> (3k + 2)(3k + 3)(6k + 5) chia hết cho 3

=> n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2n3 + 3n2 + n = n(n + 1)(2n + 1) chia hết 2.3 = 6 với mọi số nguyên n

2 tháng 1 2017

bạn àm theo cách đòng dư thức á. Nếu bạn không biết làm thì nhắn xuống dưới mình giải dùm

27 tháng 8 2017

Đề sai rồi bn ơi!  mik sửa đề nha

CMR : n\(^3\) - n chia hết cho 6 với mọi n nguyên

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)\) mà \(n^2-1=\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow n^3-n=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

biết :

* n -1 ; n ; n+1 là 3 số liên tiếp nên  (n-1 ) x n x (n+1) chia hết cho 3 (1)

* n - 1 và n  cũng như n và n+1 là 2 số liên tiếp nên (n-1) x n x (n+1) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)⋮6\) (đpcm)

27 tháng 8 2017

nếu mà đề như vậy thì mk đã không hỏi bạn rồi !

10 tháng 7 2016

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

Vì (n-1).n.(n+1) là tích ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

Mà (2,3) = 1 => n3-n chia hết cho 2x3=6 với mọi số nguyên n

29 tháng 9 2016

bài này dễ

29 tháng 9 2016

Ta có: n3-n = n(n2-1) = n(n+1)(n-1)

Vì (n-1)n(n+1) là 3 số nguyên liên tiếp nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 3

Hay n3-n chia hết cho 3     (1)

Mặt khác : (n-1)n là 2 số nguyên liên tiếp nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 2

Hay n3-n chia hết cho 2         (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: n3-n chia hết cho 6