Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Phương trình hoành độ giao điểm của y=3x+2 và y=2x-1 là:
3x+2=2x-1
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Thay x=-3 vào y=3x+2, ta được:
\(y=3\cdot\left(-3\right)+2=-9+2=-7\)
Thay x=-3 và y=-7 vào y=x-4, ta được:
\(-3-4=-7\left(đúng\right)\)
Lời giải:
Dễ thấy 2 PT trên đều có 2 nghiệm phân biệt.
Đối với PT $(1)$, nếu $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của nó, áp dụng định lý Viet ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3\\ x_1x_2=-m^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=-\frac{3}{m^2}\); \(\frac{1}{x_1}.\frac{1}{x_2}=\frac{-1}{m^2}\)
Theo định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1}, \frac{1}{x_2}$ là nghiệm của PT:
\(x^2+\frac{3}{m^2}x-\frac{1}{m^2}=0\Leftrightarrow m^2x^2+3x-1=0\)
Do đó ta có đpcm.
a) điều kiện \(x\ne1;x\ne\dfrac{1}{3}\)
ta có : \(P=\dfrac{x-1}{3x^2-4x+1}=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}=\dfrac{1}{3x-1}\)
b) ta có : nếu \(x>1\) \(\Rightarrow3x-1>0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3x-1}>0\)
và khi đó \(-x< -1\Rightarrow3x-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{1}{3x-1}< 0\)
\(\Rightarrow P\left(x\right).P\left(-x\right)< 0\) (đpcm)
Với x ≥ 0 , x ≠ 25 thì B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 15 = 3 x + 5 + 20 − 2 x x + 5 x − 5
= 3 x − 5 + 20 − 2 x x + 5 x − 5 = 3 x − 15 + 20 − 2 x x + 5 x − 5 = x + 5 x + 5 x − 5 = 1 x − 5
(điều phải chứng minh)
ý b thì có bạn làm rồi nên mình chỉ làm ý a
. ta có phương trình hoành độ giao điểm của y=2x-1 và y=x+2 là
\(2x-1=x+2\Leftrightarrow x=3\Rightarrow y=5\)
để ba đường đồng quy thì điểm A(3,5) cũng phải thuộc đường thẳng thứ hai nên :
\(5=3\left(2m-1\right)-m+2\Leftrightarrow5m=6\Leftrightarrow m=\frac{6}{5}\)
a, khó hiểu quá =>
sau bạn đặt đths 1 cái tên ví dụ y = 3x+2 (Tú) ; y = 2x-1 (vip) ; y = x-4 (pro) nhé, cũng để dễ viết hơn thôi
b, Hoành độ giao điểm của đths Tú ; vip
\(3x+2=2x-1\Leftrightarrow x=-3\)
\(\Rightarrow y=-3-4=-7\)
Vậy Tú cắt vip tại A(-3;-7)
Thay x = -3 ; y = -7 vào pro ta được : \(-7=-3-4\)* đúng *
Vậy 3 điểm đồng quy
a: \(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\left(1-m^2\right)\)
\(=9-4+4m^2=4m^2+5>0\)
Do đó; Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b: \(\text{Δ}=3^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot\left(m^2-1\right)\)
\(=9+8m^2-8=8m^2+1>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
c: \(\text{Δ}=\left(m+3\right)^2-4\left(m+1\right)\)
\(=m^2+6m+9-4m-4\)
\(=m^2+2m+5=\left(m+1\right)^2+4>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
\(a,VT=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{x+1-3x^2-3x}{3x}\right]\cdot\dfrac{x}{x-1}\\ =\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(1-3x\right)}{3x}\right)\cdot\dfrac{x}{x-1}\\ =\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2-6x}{3x}\right)\cdot\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{6x}{3x}\cdot\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{2}{x-1}=VP\left(x\ne0;x\ne1\right)\)
\(b,VT=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}=VP\left(a\ge0;a\ne1\right)\)