![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mik cx ko bt câu này
mik cx dg định đăng câu này
hok tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có :
n(N+1) là tích 2 số liên tiếp
=> 1 trong 2 số là số chẵn chia hết cho 2
đó là chia hết cho 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có 2n+1 chia hết cho n-3
=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7)
n-3 | n |
-1 | 2 |
1 | 4 |
-7 | -4 |
7 | 10 |
Mà n là số tự nhiên
=> n thuộc {2; 4; 10}
2n+1 chia hết cho n-3
2n-6+6+1 chia hết cho n-3
2.(n-3)+7chia hết cho n-3
7 chia hết cho n-3
n-3=Ư(7)=(1,7)
n=(4,10)
Vậy n=4,10
Đúng không vậy, nếu đúng thì tick cho mk nha Ngọc Liên!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì néu n lẻ thì n+1 chẵn mà lẻ nhân chẵn bằng chẵn chia hết cho 2 mà nếu n chẵn thì n+1 lẻ mà chẵn nhân lẻ bằng lẻ nên n(n+1) chia hết cho 2
ĐÂY KHÔNG PHẢI TOÁN LỚP 1 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4 nha
Áp dụng BĐT cô si ta có
\(\frac{1}{x^2}+x+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x^2}.x.x}=3.\)
Tương tự với y . \(A\ge6\)dấu = xảy ra khi x=y=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lớp 1 hoc cái này