K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Ta có: 

\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+........+\frac{1}{50^2}\)

Ta thấy: 

\(\frac{1}{1^2}>\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{2.3}\)

\(..................\)

\(\frac{1}{50^2}>\frac{1}{50.51}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+.........+\frac{1}{50.51}\) \(=1-\frac{1}{51}=\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow A>1\)(1)

Ta thấy: 

\(\frac{1}{1^2}=1\)

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(...................\)

\(\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< 1+\left(\frac{1}{1.2}+........+\frac{1}{49.50}\right)=1+\left(1-\frac{1}{50}\right)\)

\(\Rightarrow A< 1+\frac{49}{50}< 2\) (2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

=> A không là stn

Vậy........................

5 tháng 12 2023

H-E-L-P-M-E

5 tháng 12 2023

 Trước tiên, ta thấy \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+5\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 5. Do đó A chia 5 dư 2.

 Ta sẽ chứng minh một số chính phương (bình phương của một số tự nhiên \(k\)) không thể chia 5 dư 2. Thật vậy:

 Nếu \(k⋮5\Rightarrow k^2⋮5\)

 Nếu \(k\) chia 5 dư 1 hay -1 (tức là dư 4) thì đặt \(k=5l\pm1\left(l\inℕ\right)\) \(\Rightarrow k^2=\left(5l\pm1\right)^2=25l^2\pm10l+1\) chia 5 dư 1.

 Nếu \(k\) chia 5 dư 2 hay -2 (tức là dư 3) thì đặt \(k=5l\pm2\left(l\inℕ\right)\) thì \(k^2=\left(5l\pm2\right)^2=25l^2\pm20l+4\) chia 5 dư 4.

 Vậy một số chính phương không thể chia 5 dư 2. Thế nhưng theo cmt, A chia 5 dư 2. Điều này có nghĩa là A không phải bình phương của bất kì số nguyên nào. (đpcm)

5 tháng 12 2023

2

 

5 tháng 11 2015

Nhớ nhấn nhé

Số số hạng của tổng A là 30-0+1=31 số
A=1 + 3 + 32 + 33 +...+ 330=(1+3+32+33)+…+(324+325+326+327)+328+329+330
Đồng dư..0+..0+..0+…+…0+328+329+330=328+329+330(mod 10)
Ta có 32=-1 mod(10) suy ra 328+329+330 đồng dư 1+3+9=13 mod 10 
Vậy A tận cùng là 3=> A không là số chính phương 

5 tháng 11 2015

Làm lại :

Ta có:  A= 1+3+32+33+...+330

=>3A=3+32+33+34+...+331

=> 3A-A=(3+32+33+34+...+331) - (1+3+32+33+...+330)

=>2A=331-1

\(\Rightarrow A=\frac{3^{31}-1}{2}=\frac{\left(3^4\right)^7.3^3-1}{2}=\frac{\left(...1\right)^7.27-1}{2}\)

\(A=\frac{\left(...1\right).7-1}{2}=\frac{\left(...6\right)}{2}=...3\)

Vì số chính phương không có tận cùng là 3 nên A không phải là số chính phương

 

 

 

29 tháng 12 2021

\(a=111...1=\frac{10^{2n}-1}{9}=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}\)

\(b=222...2=\frac{2\left(10^n-1\right)}{9}=\frac{2.10^n}{9}-\frac{2}{9}\)

\(a-b=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}-\frac{2.10^n}{9}+\frac{2}{9}=\left(\frac{10^n}{3}\right)^2-2.\frac{10^n}{3}.\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2=\)

\(=\left(\frac{10^n}{3}-\frac{1}{3}\right)^2\) Là 1 số chính phương

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2021

Lời giải:

\(a=\underbrace{111....1}_{2n}; b=\underbrace{22....2}_{n}\)

Đặt \(\underbrace{11...11}_{n}=a\Rightarrow 10^n=9a+1\)

Khi đó:

\(a-b=\underbrace{11...1}_{n}\underbrace{000...0}_{n}+\underbrace{11...1}_{n}-2.\underbrace{11...1}_{n}\)

\(=a(9a+1)+a-2a=9a^2=(3a)^2\) là số chính phương. Ta có đpcm.

10 tháng 10 2017

\(A=4+4^2+4^3+...+4^{2013}\)

\(A=4+4\left(4+4^2+4^3+...+4^{2016}\right)\)

\(A=4+4\left(A-4^{2013}\right)\Rightarrow A=4+4A-4^{2014}\)

\(3A=4^{2014}-4\)

\(\Rightarrow3A+4=4^{2014}\left(đpcm\right)\)