\(11^{10}-1\) chia hết cho 100

b) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

a) 1110 – 1 = (1 + 10)10 – 1 = (1 + C110 10 + C210102 + … +C910 109 + 1010) – 1

= 102 + C210102 +…+ C910 109 + 1010.

Tổng sau cùng chia hết cho 100 suy ra 1110 – 1 chia hết cho 100.

b) Ta có

101100 – 1 = (1 + 100)100 - 1

= (1 + C1100 100 + C2100 1002 + …+C99100 10099 + 100100) – 1.

= 1002 + C21001002 + …+ 10099 + 100100.

Tổng sau cùng chia hết cho 10 000 suy ra 101100 – 1 chia hết cho 10 000.

c) (1 + √10)100 = 1 + C1100 √10 + C2100 (√10)2 +…+ (√10)99 + (√10)100

(1 - √10)100 = 1 - C1100 √10 + C2100 (√10)2 -…- (√10)99 + (√10)100

√10[(1 + √10)100 – (1 - √10)100] = 2√10[C1100 √10 + C3100 (√10)3 +…+ . (√10)99]

= 2(C1100 10 + C3100 102 +…+ 1050)

Tổng sau cùng là một số nguyên, suy ra √10[(1 + √10)100 – (1 - √10)100] là một số nguyên.

23 tháng 5 2017

a) \(11^{10}-1=\left(10+1\right)^{10}-1\)\(=C^0_{10}10^{10}+C^1_{10}10^9+...+C^9_{10}10+C^{10}_{10}-1\)
\(=10^{10}+C^1_{10}10^9+...+C^8_{10}10^2+10.10\) chia hết cho 100.
b) \(\left(101\right)^{100}-1=\left(100+1\right)^{100}-1\)
\(=100^{100}+C_{100}^{99}100^{99}+....+C^1_{100}100+C_{100}^{100}100^0-1\)
\(=100^{100}+C_{100}^{99}100^{99}+....+C^2_{100}100^2+100.100+1-1\)
\(=100^{100}+C_{100}^{99}100^{99}+....+C^2_{100}100^2+10000\) chia hết cho 10000.



NV
9 tháng 7 2020

a/ \(cos\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{2}\)

b/ \(cos\left(4x-\frac{\pi}{3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow4x-\frac{\pi}{3}=k2\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\)

c/ \(cos\left(2x+25^0\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}=cos135^0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+25^0=135^0+k360^0\\2x+25^0=-135^0+k360^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k180^0\\x=-80^0+k180^0\end{matrix}\right.\)

d/ \(cot\left(3x+10^0\right)=\frac{\sqrt{3}}{3}=cot60^0\)

\(\Rightarrow3x+10^0=60^0+k180^0\)

\(\Rightarrow x=\frac{50^0}{3}+k60^0\)

NV
17 tháng 5 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{2\sqrt{1+x}-2+2-\sqrt[3]{8-x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{2x}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{x}{4+2\sqrt[3]{8-x}+\sqrt[3]{\left(8-x\right)^2}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{2}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{1}{4+2\sqrt[3]{8-x}+\sqrt[3]{\left(8-x\right)^2}}\right)=\frac{2}{2}+\frac{1}{4+4+4}=\frac{13}{12}\)

NV
4 tháng 5 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{x+1}{x^2}\right)=\frac{1}{0}=+\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{x^2+2}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^2}}}{1-\frac{1}{x}}=\frac{1}{1}=1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{\left|x\right|+\left|x\right|\sqrt{1+\frac{1}{x}}}{x\left(1+\frac{10}{x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-1-\sqrt{1+\frac{1}{x}}}{1+\frac{10}{x}}=\frac{-2}{1}=-2\)

27 tháng 9 2020

Câu 1 với câu 2 sai đề, sin và cos nằm trong [-1;1], mà căn 2 với căn 3 lớn hơn 1 rồi

3/ \(\sin x=\cos2x=\sin\left(\frac{\pi}{2}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}-2x+k2\pi\\x=\pi-\frac{\pi}{2}+2x+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2}{3}\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

4/ \(\Leftrightarrow\cos^2x-2\sin x\cos x=0\)

Xét \(\cos x=0\) là nghiệm của pt \(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\cos x\ne0\Rightarrow1-2\tan x=0\Leftrightarrow\tan x=\frac{1}{2}\Rightarrow x=...\)

5/ \(\Leftrightarrow\sin\left(2x+1\right)=-\cos\left(3x-1\right)=\cos\left(\pi-3x+1\right)=\sin\left(\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\\2x+1=\pi-\frac{\pi}{2}+\pi-3x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow....\)

6/ \(\Leftrightarrow\cos\left(\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=\frac{2}{3}+2k\left(1\right)\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=2k\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right):-\pi< x< \pi\Rightarrow-\pi< \frac{2}{3}+2k< \pi\) (Ủa đề bài sai hay sao ý nhỉ?)

7/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x+\frac{\pi}{3}\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\frac{\pi}{2}+2x-\frac{\pi}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow...\)

Thui, để đây bao giờ...hết lười thì làm tiếp :(

27 tháng 9 2020

7)

\(sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\\x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

Do:\(0< x< \pi\)

\(Với:x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\left(k\in Z\right)\Rightarrow khôngtìmđượck\)

\(Với:x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\left(k\in Z\right)\Leftrightarrow\frac{1}{4}< k< \frac{5}{4}\Rightarrow k=\left\{0;1\right\}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{6}\\k=1\Rightarrow x=\frac{5\pi}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là: \(x=\frac{\pi}{6};x=\frac{5\pi}{6}\)

NV
15 tháng 3 2020

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{a}\right)\left(x+\sqrt{ax}+a\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{a}}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\left(x+\sqrt{ax}+a\right)=3a\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^{\frac{1}{n}}-1}{x^{\frac{1}{m}}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{1}{n}x^{\frac{1-n}{n}}}{\frac{1}{m}x^{\frac{1-m}{m}}}=\frac{\frac{1}{n}}{\frac{1}{m}}=\frac{m}{n}\)

Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{1-x^{\frac{1}{n}}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-\frac{1}{n}x^{\frac{1-n}{n}}}{-1}=\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow c=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)}{1-x}.\frac{\left(1-\sqrt[3]{x}\right)}{\left(1-x\right)}.\frac{\left(1-\sqrt[4]{x}\right)}{\left(1-x\right)}.\frac{\left(1-\sqrt[5]{x}\right)}{\left(1-x\right)}=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\frac{1}{4}.\frac{1}{5}=\frac{1}{120}\)

\(d=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{x+\sqrt{x}}}{\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x}}}+\sqrt{x}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{1+\frac{1}{\sqrt{x}}}}{\sqrt{1+\sqrt{\frac{1}{x}+\frac{1}{x\sqrt{x}}}}+1}=\frac{1}{2}\)

NV
15 tháng 3 2020

\(e=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{1+x}-1+1-\sqrt[3]{1+x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{x}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{x}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{1}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}\right)=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)

\(f=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\sqrt[3]{8x+11}-3+3-\sqrt{x+7}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\frac{8\left(x-2\right)}{\sqrt[3]{\left(8x+11\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+11}+9}-\frac{x-2}{3+\sqrt{x+7}}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\frac{8}{\sqrt[3]{\left(8x+11\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+11}+9}-\frac{1}{3+\sqrt{x+7}}}{x-1}=\frac{8}{27}-\frac{1}{6}=\frac{7}{54}\)

\(g=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt[3]{3x-2}-1+1-\sqrt{2x-1}}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}+\sqrt[3]{3x-2}+1}-\frac{2\left(x-1\right)}{1+\sqrt{2x-1}}}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{3}{\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}+\sqrt[3]{3x-2}+1}-\frac{2}{1+\sqrt{2x-1}}}{x^2+x+1}=0\)

\(h=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt[3]{x+9}+\sqrt[3]{2x-6}}{x^3+1}=\frac{\sqrt[3]{10}-\sqrt[3]{4}}{2}\)