Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lũy thừa có cơ số là 10 thì luôn có tận cùng là 0
=>Tổng các chữ số của lũy thừa có cơ số là 10 là 1
a)Tận cùng của 105 là 0 + với 35 sẽ cho 1 số có tận cùng là 5
Mà số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
Xét tổng các chữ số của 105+35=1+3+5=9
Mà các số có tổng các chữ số bằng 9 thì chia hết cho 9
b)Tận cùng của 105+98 sẽ cho 1 số chẵn nên chia hết cho 2
Chia hết cho 9 làm tương tự như trên
c)Xét:Để chia hết cho 2,5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0
Mà 105 có tận cùng bằng 0 và 1880 tận cùng bằng 0 =>105+1880 chia hết cho 2,5
Xét :Để chia hết cho 3,9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3,9
Tổng các chữ số của:105+1880=1+1+8+8=18
18 chia hết cho 3,9
Vậy,...........

1. \(A=2^{2016}-1\)
\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)
\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)
16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1
=> 16^504-1 chia hết cho 5
hay A chia hết cho 5
\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)
lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5
(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105
2;3;4 TT ạ !!

Bạn tham khảo ở link này nha:
Câu hỏi của Ngô Đức Phương -Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Chúc bạn học giỏi
a) Ta có:
10^100=100..00
=> 10^100+5=100...05 chia hết cho 5 ( vì có chữ số tạn cùng là 5) (1)
Tổng các chữ số của 10^100+5 là:
1+0+0+..+5=6 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => 10^100+5 chia hết cho 3 và 5

a)Ta có\(3^4\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow3^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv3\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow3^{4n+1}+2\equiv5\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow3^{4n+1}+2⋮5\)
Vậy\(3^{4n+1}+2⋮5\)
b)Ta có\(2^4\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow2^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow2^{4n+1}\equiv2\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow2^{4n+1}+3\equiv5\left(mod5\right)\Rightarrow2^{4n+1}+3⋮5\)
Vậy\(2^{4n+1}+3⋮5\)
c)Ta có\(9^2\equiv1\left(mod10\right)\Rightarrow9^{2n}\equiv1\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow9^{2n+1}\equiv9\left(mod10\right)\Rightarrow9^{2n+1}+1\equiv10\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\)
Vậy\(9^{2n+1}+1⋮10\)
a) 34n + 1 + 2
=(34)n x 3 + 2
= 81n x 3 + 2
= ...1 x 3 + 2
= ...5 chia hết cho 5
b) 24n+1 + 3
= (24)n x 2 + 3
= 16n x 2 + 3
= ...6 x 2 + 3
= ...5 chia hết cho 5
c) 92n + 1 + 1
= (92)n x 9 + 1
= 81n x 9 + 1
=...1 x 9 + 1
= ...0 chia hết cho 10

Bài 78 :
Số có tận cùng là 1 khi nâng lên lũy thừa vẫn có tận cùng là 1
Ta có : A có 10 số hạng
Vậy A = (...1) + (...1) + .... + (..1) = (...0)
A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5
78/ \(A=11^9+11^8+11^7+...+11+1\)
\(\Rightarrow2A=11^{10}+11^9+11^8+11^7+...+11\)
\(\Rightarrow2A\text{-}A=\left(11^{10}+11^9+11^8+11^7+...+11\right)\text{-}\left(+11^9+11^8+11^7+...+11+1\right)\)
\(A=11^{10}\text{-}1\)
\(A=\left(...1\right)\text{-}1\Rightarrow A=\left(...0\right)\)tận cùng là 0 chia hết cho 5.
a/ \(10^9+2=\left(10....0\right)+2=\left(100...02\right)⋮3\) (do có tổng các c/s chia hết cho 3)
b/ \(10^{50}-1=\left(100...0\right)-1=\left(99...9\right)⋮9\) (do tổng các c,s chia hết cho 9)