Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi d\(\in\)ƯC(5n+7;7n+10) thì \(\text{5(7n+10)−7(5n+7)}\) chia hết cho dd
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)d = 1
do đó 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau
gọi d∈∈ƯC(5n+7;7n+10) thì 5(7n+10)−7(5n+7)5(7n+10)−7(5n+7) chia hết cho dd
⇒⇒1 chia hết cho d
⇒⇒d = 1
do đó 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau
Mình nghĩ đề chia hết cho 6: Bài làm như sau :
Ta có: p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p + p + 2 = 2p + 2 chia hết cho 2
p là số nguyên tố lớn hơn 2 nên:
- p = 3k ( loại vì 3k là hợp số có ước là 3 và k )
- p = 3k + 1 ( loại vì số nguyên tố lớn hơn 3 là số lẻ => 3k + 1 là số chẵn )
- p = 3k + 2 ( chọn )
=> 2p + 2 = 6k + 4 + 2 = 6k + 6 chia hết cho 3
2p + 2 chia hết cho 2 và 3 => 2p + 2 chia hết cho 6
=>\(\frac{\left(2p+2\right).1}{2}=p+1\) chia hết cho 6
Gọi d \(\in\) ƯC( 2n + 5;n + 2)
\(\text{⇒2n+5−2(n+2)}\) chia hết cho dd
hay 1chia hết cho d
\(\text{⇒d=1}\)
vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau
Gọi d ∈∈ ƯC( 2n + 5;n + 2)
⇒2n+5−2(n+2)⇒2n+5−2(n+2) chia hết cho dd
hay 1chia hết cho d
⇒d=1⇒d=1
vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(n+3,2n+5) = d
=> n+3 chia hết cho d, 2n+5 chia hết cho d
=> 2(n+3) chia hết cho d, 2n+5 chia hết cho d
=> 2n+6 chia hết cho d,2n+5 chia hết cho d
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d =>đpcm.
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1
Gọi d là UCLN (n , n+1 ) [ d thuộc N* ]
Ta có n : d => [( n +1 )-n ] : d
n+1 : d
=> 1 : d => d = 1
UCLN ( n , n + 1 ) =1
vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
tich nha
Gọi số thứ nhất là n, số thứ hai là n+1, ƯC﴾n,n+1﴿=a
Ta có: n chia hết cho a﴾1﴿
n+1 chia hết cho a﴾2﴿
Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ ta được: n+1‐n chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
=> ƯC﴾n,n+1﴿=1
=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng là 3k+1 hoặc 3k+2. ( k\(\in\)N*)
Nếu p=3k+1
\(\Rightarrow\) 2p+1 =2(3k+1) +1 =6k+2+1=6k+3=3(2k+1) \(⋮\) 3
\(\Rightarrow\) 2p+1 là hợp số.( trái với đề bài)
\(\Rightarrow\) p=3k+1 ( loại)
\(\Rightarrow\) p=3k+2
\(\Rightarrow\) 2p+1 = 2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 là số nguyên tố ( thỏa mãn)
\(\Rightarrow\) 4p+1 = 4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9=3(4k+3)\(⋮\) 3
\(\Rightarrow\) 4p+1 là hợp số.
Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số.
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng là 3k+1 hoặc 3k+2 ( k\(\in\) N)
Nếu p=3k+1
=> 2p+1+ 2(3k+1) +1= 6k+ 2+1=6k+3= 3(2k+1)\(⋮\) 3
=> 2p+1 là hợp số( trái với đề bài)
=> p= 3k+1 (loại)
=> p= 3k+2
=> 2p+1= 2(3k+2) +1= 6k+4+1= 6k+5 là số nguyên tố( thoả mãn)
=> 4p+1=4( 3k+2)+1- 12k+ 8+1=12k+9=3(4k+3)\(⋮\) 3
4p+1 là hợp số
Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số.
Chúc bn hok tốt!
Gọi \(d\inƯ\left(n+15;n+72\right)\) ( \(d\in N,d\ne0\))
\(\Rightarrow n+15⋮d\)
\(n+72⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+72\right)-\left(n+15\right)⋮d\)
\(\Rightarrow57⋮d\)
\(\Rightarrow d=1;3;19;57\) để n + 15 và n + 72 là hai số nguyên tố cùng nhau thì n khác dạng 19k + 15
Vậy có vô số giá trị n
Gọi d\(\in\) ÚC(7n+10, 5n+7) thì 5(7n+10) - 7(5n+7) chia hết cho dd
\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)d=1
Váy 7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d>0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=>d là ước của số 5.(7n+10)= 35n+50
và d là ước của số 7.(5n+7)=35n+49
mà (35n+50)-(35n+49)=1
=> d là ước của số 1=>d=1
Vậy d là ước của 1