Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow6\sqrt[3]{1-x}=3-2x\)
\(\Leftrightarrow6^3\left(1-x\right)=\left(3-2x\right)^3\)
Do đó pt đã cho là pt bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm
Xét hàm \(f\left(x\right)=2x-3+6\sqrt[3]{1-x}\) xác định và liên tục trên R
\(f\left(-7\right)=-5\) ; \(f\left(0\right)=3\Rightarrow f\left(-7\right).f\left(0\right)< 0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-7;0\right)\)
\(f\left(1\right)=-1\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\)
\(f\left(9\right)=3\Rightarrow f\left(1\right).f\left(9\right)< 0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;9\right)\)
Vậy pt đã cho có đúng 3 nghiệm phân biệt
a/ Đề không rõ ràng bạn
Từ câu b trở đi, dễ dàng nhận ra tất cả các hàm số đều liên tục trên R
b/ Xét \(f\left(x\right)=x^3+3x^2-1\)
Ta có: \(f\left(-3\right)=-1\) ; \(f\left(-2\right)=3\)
\(\Rightarrow f\left(-3\right).f\left(-2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm trên \(\left(-3;-2\right)\)
\(f\left(0\right)=-1\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm trên \(\left(-2;0\right)\)
\(f\left(1\right)=3\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm trên \(\left(0;1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có 3 nghiệm phân biệt
c/\(f\left(x\right)=m\left(x-1\right)^3\left(m^2-4\right)+x^4-3\)
\(f\left(-2\right)=13\) ; \(f\left(1\right)=-2\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm trên \(\left(-2;1\right)\)
\(f\left(2\right)=13\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm trên \(\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 2 nghiệm
d/ \(f\left(x\right)=5sin3x+x-10\)
\(f\left(0\right)=-10\)
\(f\left(4\pi\right)=4\pi-10\)
\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(4\pi\right)=-10\left(4\pi-10\right)< 0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;4\pi\right)\) hay \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm
Đặt \(f\left(x\right)=x^3-3x+1\)
Hiển nhiên hàm đã cho là hàm đa thức nên liên tục trên R
\(f\left(-2\right)=-1\) ; \(f\left(-1\right)=3\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(-1\right)< 0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có 1 nghiệm trên \(\left(-2;-1\right)\)
\(f\left(1\right)=-1\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(1\right)< 0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có 1 nghiệm trên \(\left(-1;1\right)\)
\(f\left(2\right)=3\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có một nghiệm trên \(\left(1;2\right)\)
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm pb
Cho e hỏi là vì sao khúc cuối có dấu bằng mà trên đề k có dấu bằng ạ?
Vì mình lấy giá trị nguyên bạn
Chính xác là \(-\frac{1}{4}< k< \frac{2020-\frac{\pi}{2}}{2\pi}\)
\(\Rightarrow-0,25< k< 321,243\) (1)
Nhưng k nguyên nên chỉ cần lấy khoảng ở số nguyên gần nhất, tức là \(0\le k\le321\)
7.
Đặt \(\left|sinx+cosx\right|=\left|\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\right|=t\Rightarrow0\le t\le\sqrt{2}\)
Ta có: \(t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\) (1)
Pt trở thành:
\(\frac{t^2-1}{2}+t=1\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow sin2x=0\Rightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)
\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{2};\pi;\frac{3\pi}{2}\right\}\Rightarrow\sum x=3\pi\)
6.
\(\Leftrightarrow\left(1-sin2x\right)+sinx-cosx=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x-2sinx.cosx\right)+sinx-cosx=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)^2+sinx-cosx=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-cosx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\\sinx-cosx=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=k\pi\\x-\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=k\pi\\x=\frac{3\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)
Pt có 3 nghiệm trên đoạn đã cho: \(x=\left\{\frac{\pi}{4};0;\frac{\pi}{2}\right\}\)
1.
ĐKXĐ: ...
\(3cotx=-\sqrt{3}\Leftrightarrow cotx=-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\)
2.
\(\Leftrightarrow2x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{3}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\)
3.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{6}=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{6}=-\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
4.
\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x\right)=2x+6\sqrt[3]{1-x}-3\) liên tục trên R.
\(f\left(1\right)=-1;f\left(0\right)=3;f\left(-7\right)=-5;f\left(9\right)=3\)
\(f\left(-7\right)f\left(0\right)< 0\) --> f(x) = 0 có 1 nghiệm thuộc khoảng (-7; 0)
\(f\left(0\right)f\left(1\right)< 0\) --> f(x) = 0 có 1 nghiệm thuộc khoảng (0; 1)
\(f\left(1\right)f\left(9\right)< 0\) --> f(x) = 0 có 1 nghiệm thuộc khoảng (1; 9)
Vậy f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.