K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Ta có hai số lẻ liên tiếp là 2k + 1 và 2k + 3 

Goi d là UCLN(2k + 1; 2k + 3)

Ta có (2k + 3 - 2k - 1) = 2 chia hết cho d 

Vậy hoặc d =  2 hoặc d = 1

Giả sử d = 2 thì 2k + 1 chia hết cho 2 nên 2k + 1 là số chẵn mà theo giả thuyết 2k + 1 là số lẻ nên d không thể = 2 được

=> d = 1

=> hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

21 tháng 8 2016

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p
=>p=1;2
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

21 tháng 8 2016

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số lẻ có BCNN là tích của chúng

7 và 9 là hai số lẻ liên tiếp cũng là hai số nguyên tố cùng nhau

BCNN= 63

ƯCLN=1

6 tháng 9 2015

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

6 tháng 9 2015

 gọi ước chung của 2 sô d và 2 số lẻ liên tiếp là a và a+2

=>(a+200-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc d=2

mà 2 số đó là số lẻ nên d\(\ne\)2

=>d=1

=> hai số đó nguyên tố cùng nhau

22 tháng 12 2017

minh ko ranh

22 tháng 12 2017

Gọi 2 số lẻ liên tiếp đó là: 2a+1 và 2a+3

Gọi d là ước chung của 2a+1 và 2a+3

\(\Rightarrow2a+1⋮d\)và \(2a+3⋮d\)

\(\Rightarrow2a+3-2a-1⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

mà 2a+1 và 2a+3 không chia hết cho 2 (vì 2a+1 và 2a+ 3 là 2 số lẻ)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2a+1;2a+3\right)=1\)

\(\Rightarrow2a+1\)và 2a+3 nguyên tố cùng nhau

Vậy 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tô cùng nhau

12 tháng 11 2018

mk sẽ gửi link cho bạn ở nhắn tin,hok lớp 9 rồi nhưng mà tích cái này

1 tháng 12 2015

Gọi 2 số đó là: 2k+1 và 2k+3 (k thuộc N) và ƯCLN (2k+1;2k+3) là d

=>2k+1 : hết cho d và 2k+3 : hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) : hết cho d =>(2k+3-2k+1) : hết cho d

=>2 : hết cho d =>ƯCLN (2k+1;2k+3)={1;2}

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ

=>ƯCLN (2k+1;2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

tick cho mình nha bn

11 tháng 12 2014

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

 

 

4 tháng 12 2016

TAT NHIEN

VI UCLN=1

27 tháng 12 2016

bạn ơi hình như đề ra sai thì phải

27 tháng 12 2016

đề bài sai rồi ko có chữ chẳng còn nếu sai thật thì 2 số liên tiếp có 1 số chắn và 1 số lẻ nên 2 số là 2 số nguyên tố cung nhau ai tivk mình sẽ may mắn

15 tháng 11 2015

gọi là 2 số lẻ liên tiếp : 2n+1 ; 2n+3 ( n thuộc N)
gọi d là ƯC( 2n+1 ; 2n+3 ) ( d thuộc N*)
=> 2n+1 chia hết cho d ; 2n+3 chia hết cho d => 2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(2) ={ 1; 2}
Vì 2 là số chẵn khác d nên d =1 
=> ĐPCM
 

15 tháng 11 2015

gọi 2 số lẻ liên tiếp là n+1 và n+3

coi d là ước chung lớn nhất của n+1 và n+ 3 \(\left(d\in N^{ }\right)\)

ta có : n+ 1 chia hết cho d

           n+3 chia hết cho d 

 suy ra n+3 - (n+1 )chia hết cho d

suy ra n+3-n-1 chia hết cho d

suy ra 2 chia hết cho d

vậy d thuộc ước của 2

vậy  d = 1 hoặc d= 2

d ko thể bằng 2 vì   n +1 là số lẻ ko chia hết cho 2

vậy d = 1

suy ra ước chung lớn nhất của 2 số lẻ liên tiếp là d

suy ra 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau