\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{255}+\frac{1}{256}>5.\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

Đc lém Min đúng lúc tui đang định đăng câu ó

3 tháng 8 2018

\(Ta\)  \(có\)  \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{256}\)

                   \(Vì\)  \(1>\frac{1}{256},\frac{1}{2}>\frac{1}{256},....,\frac{1}{255}>\frac{1}{256},\frac{1}{256}=\frac{1}{256}\)

                 \(\Rightarrow1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{256}>\frac{1}{256}+\frac{1}{256}+...+\frac{1}{256}\)

                  \(=\frac{1}{256}.256=1\)\(< 5\)

8 tháng 4 2017

                Giải 

Nhận xét: \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};....;\frac{1}{98^2}< \frac{1}{97.98}\)

gọi dãy số trên là A

Ta có: A< \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{97.98}\) .Ta có \(\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3};\frac{1}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\);...

\(\Rightarrow\)A< \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\)( Mục đích triệt tiêu hết các số)

A<\(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\)=\(\frac{24}{49}\)

 đến đây các cậu tự làm

20 tháng 12 2016

Mình sửa chút: B>1

25 tháng 2 2017

2.a) Vào question 126036

b) Vào question 68660

13 tháng 4 2017

Ta có: H=(1/2+1/3+1/4)+(1/5+...+1/8)+(1/9+1/16)+(1/17+...+1/63)

=> H=13/12 + (1/5+...+1/8)+(1/9+...+1/16)+(1/17+...+1/63)

=> H> 1 + 4x(1/8) + 8x (1/16) + (1/17+...+1/63)

=> H> 1+ 1/2 + 1/2 + (1/17+...+1/63)

=> H> 1+1+(1/17+...+1/63)

=> H>1+1

=> H>2

19 tháng 5 2021

b

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+..+\frac{1}{70}\)

Ta thấy:

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{20}\)) = \(\frac{1}{20}\).10 = \(\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\)(có 10 phân số \(\frac{1}{30}\)) = \(\frac{1}{30}\).10 = \(\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{40}\)) = \(\frac{1}{40}\).10 = \(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}>\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{50}\)) =\(\frac{1}{50}.10=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{60}\)) =\(\frac{1}{60}.10=\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}>\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{70}\)\(=\frac{1}{70}.10=\frac{1}{7}\)

=> A> \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\frac{223}{140}=\frac{699}{420}>\frac{560}{420}=\frac{4}{3}\)

=> A > \(\frac{4}{3}\)

19 tháng 5 2021

có bài toán nào khó thì ib mk nha

22 tháng 7 2019

Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:

Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 7 2019

\(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)