K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

Ta có : 12^2006 + 6^2007 = 12^2004 . 12^2 + 6^2007 = (.....6) . (....4) + (.....6) = (...4) + (....6)*10

vậy 12^2006 + 6^2007 * 10

dấu * là dấu chia hết nha

2 tháng 1 2016

bạn xét chữ số tận cùng nhé: 12^2006 có chữ sỗ tận cùng là 4, 6^2007 có chữ số tận cùng là 6

cộng vào thì tận cùng là 0 nên chia hết cho 10 từ đó suy ra chia hết cho 2 và5

ta có 12^2006 + 6^2007=12^2004.12^2+(........6)    (vì 6 mũ bao nhiêu thì số tận cùng vẫn là 6 trừ khi mũ nó là 0)

-> (12^4)^501.12^2+(......6)

=(........6)^501.(......4)+(.....6)                   ( vì 12^4 có tận cùng là 6;12^2 có tận cùng là 4)

=(.......6).(.......4)+(.....6)

=(......4)+(.....6)                 ( vì số có đuôi 4 nhân số có đuôi 6 sẽ có tận cùng là 4)

=(......0) chia hết cho 10=2.5

12^2006 + 6^2007 chia hết cho 2 và 5

9 tháng 1 2018

12^2004*12^2+6^2004*6^3

12^4*501*...4+6^4*501*.....6

........6*.....4+.......6*.......6

......4+......6

..........0

vi so chia het cho 2 va 5 co an cung =0

=>........0:2va 5

vay ket luan 12^2006+6^2007 chia het cho 2 va 5
 

11 tháng 1 2018

\(6^{2007}\)có chữ số tận cùng là 6 

\(12^{2006}=12^{2004}\cdot12^2\)

\(12^{2004}\cdot12^2=\left(12^4\right)^{501}\cdot12^2\)

\(\left(12^4\right)^{501}\) có dạng lũy thừa  4n nên có tận cùng là 6 

12có chữ số tận cùng là 4

4.6=24 có tận cùng là 4 

=> \(12^{2006}+6^{2007}\)có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5 

11 tháng 1 2018

Dễ thấy 12^2006 và 6^2007 đều chia hết cho 2 nên 12^2006+6^2007 chia hết cho 2

Có : 12^2006+6^2007 = 6^2006.(2^2006+1)

Xét : 2^2006+1 = 2^2.2^2004+1 = 4.(2^4)^501+1 = 4.16^501+1 = 4 . ...6 + 1 = ....4 + 1 = ....5 chia hết cho 5

=> 12^2006+6^2007 chia hết cho 5

=> ĐPCM

Tk mk nha

2 tháng 1 2016

a,  Ta có : 12^2006 là số chẵn ; 6^2007 là số chẵn

=>  12^2006 + 6^2007 là số chẵn => chia hết cho 2

b,    Ta có : 12^2006 + 6^2007

                 = (12^4)^501 . 12^2 + ...6

                 = ...6^501 . (...4 ) + ...6

                 = ....6 . (...4 ) + ...6

                 =  ....4 + ....6

                 =  ...0

=> chia hết cho 5

          

11 tháng 4 2018

Ta có: \(12^{2006}+6^{2007}=\left(12^2\right)^{1003}+\left(...6\right)\)

\(=144^{1003}+\left(...6\right)\)

\(=\left(...4\right)+\left(...6\right)\)

\(=\left(...10\right)\)

Mà \(\left(...10\right)⋮2;5\)

\(\Rightarrow12^{2006}+6^{2007}⋮2;5\)

Vậy....

11 tháng 4 2018

Mọi người, nhớ giải ra cụ thể ra hộ mình nhé, mình xin cảm ơn những ai giúp đỡ mình.

11 tháng 2 2016

12^2006=12^2004.12^2=(12^4)^501.4=(...6)^501.4(...6).(...4)=(...4)

6^2007=(...6)

12^2006+6^2007=(....6)+(...4)=(...0)

Số có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5

11 tháng 2 2016

122006 = ( 122 )1003 = 1441003 = .........4

62007 = ........6

=> 122006 + 62007 = ......4 + .......6 = ........0 chia hết cho 2 và 5

Vậy 122006 + 62007 chia hết cho 2 và 5 

Tich mình đầu tiên nha !!

25 tháng 2 2016

12^2006 = ( 12^2 )^1003 = ( ......4 )^1003 = ......4

6^2007 = ......6

Do đó : 12^2006 + 6^2007 = .......4 + ......6 = ......0 chia hết cho cả 2 và 5

=> 12^2006 + 6^2007 chia hết cho 2 và 5 ( đpcm )

4 tháng 11 2016

Ta có :

\(B=5^{2008}+5^{2007}+5^{2006}\)

\(\Rightarrow B=5^{2016}\left(5^2+5+1\right)\)

\(\Rightarrow B=5^{2016}.31\)

=> B chia hết cho 31

18 tháng 9 2021

đặt S=1+4+42+......+41999S=1+4+42+......+41999

⇒4S=4+42+43+....+42000⇒4S=4+42+43+....+42000

⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)

⇒3S=42000−1⇒S=42000−13⇒3S=42000−1⇒S=42000−13

Khi đó A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25

Ta có: 42000-1=(44)500-1=(...6)-1=....5

=>25.42000-25=25.(....5)-25=(...5)-25=....0 chia hết cho 100

Vậy ta có điều phải chứng minh

18 tháng 9 2021

Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?

Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

a) 144: 3;          b) 144: 13;        c) 144: 30.

Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0<  r < b thì phép chia có dư

Lời giải chi tiết

144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư