Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S=1/5+(1/13+1/14+1/15)+(1/61+1/62+1/63)
(*)Ta có:
1/13<1/12
1/14<1/12
1/15<1/12
=>1/13+1/14+1/15<1/12
(*)Ta lại có:
1/61<1/60
1/62<1/60
1/63<1/60
=>1/61+1/62+1/63<1/60
=>S<1/5+1/12.3+1/60.3
S<1/5+1/4+1/20
S<1/2
S=1/5+(1/13+1/14+1/15)+(1/61+1/62+1/63)
(*)Ta có:
1/13<1/12
1/14<1/12
1/15<1/12
=>1/13+1/14+1/15<1/12
(*)Ta lại có:
1/61<1/60
1/62<1/60
1/63<1/60
=>1/61+1/62+1/63<1/60
=>S<1/5+1/12.3+1/60.3
S<1/5+1/4+1/20
S<1/2
S=1/2+1/22+1/23+....+1/220<1
2S=1+1/2+1/22+1/23+....+1/2
2S=1+S-1/220
2S-S=1-1/220
S=1-1/220
1-1/220<1
=> S<1
Hơi khó hiểu chút nha bn
a, ta có 2 trường hợp:
+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2
+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2
vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)
Lời giải:
Ta thấy $B$ có 11 số hạng. Mỗi số hạng phía trước $\frac{1}{22}$ đều lớn hơn $\frac{1}{22}$
Do đó $B> 11.\frac{1}{22}=\frac{1}{2}$ (đpcm)
Lần sau bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
Bài 1:
Ta có : x - 10 = x + 3 - 13
Để x - 10 chia hết cho x + 3 thì x + 3 - 13 phải chia hết cho x + 3
=> 13 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư13 hay x + 3 thuộc {+1; +13}
Nếu x + 3 = 1 => x = 1 - 3 = -2 Nếu x + 3 = -1 => x = -1 -3 = -4
Nếu x + 3 = 13 =>x = 13 - 3 = 10 Nếu x + 3 = -13=> x = -13 - 3 = -16
Vậy x thuộc { -16; -4; -2; 10}
Ta có : A = 1/10 + 1/12 + 1/14 + ... + 1/20 > 1/20 + 1/20 + ... + 1/20 . ( 10 số hạng ) = 1/20 * 10 . = 1/2 . Do đó A > 1/2 . Vậy bài toán được chứng minh .