![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.
Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) ĐPCM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
10^6 - 5^7 = 5^6 . 2^6 - 5^6. 5 = 5^6 . ( 2^6- 5 ) = 5^6 . 59
mà 5^6. 59 chia hết cho 59 => 10^6 - 5^7 chia hết cho 59
( ĐPCM)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(10^6-5^7\)=\(\left(2\cdot5\right)^6-5^7\)
=\(2^6\cdot5^6-5^7\)
=\(5^6\left(2^6-5\right)\)
=\(5^6\cdot59\)
Vì 59 chia hết cho 59 => 5^6 x 59 chia hết cho 59
=> 10^6 - 5^7 chia hết cho 59
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. \(A=2^{2016}-1\)
\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)
\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)
16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1
=> 16^504-1 chia hết cho 5
hay A chia hết cho 5
\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)
lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5
(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105
2;3;4 TT ạ !!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 4 + \(4^2\) + \(4^3\) + ... + \(4^{60}\) chia hết cho 5
= ( 4 + \(4^2\) ) + ( \(4^3\) + \(4^4\) ) +... + ( \(4^{59}\) + \(4^{60}\))
= ( 4 + \(4^2\) ) + \(4^3\) . ( 4 + \(4^2\) ) +... + \(4^{59}\). ( 4 + \(4^2\) )
= 20 + \(4^3\) . 20 + ... + \(4^{59}\) . 20
= 20 . ( 1 + \(4^3\) + ... + \(4^{59}\) ) chia hết cho 5
4 + \(4^2\) + \(4^3\) + ... + \(4^{60}\) chia hết cho 21
= ( 4 + \(4^2\) + \(4^3\) ) + ( \(4^4\) + \(4^5\) + \(4^6\) ) + ... + ( \(4^{58}\)+ \(4^{59}\) + \(4^{60}\) )
= ( 4 + \(4^2\) + \(4^3\) ) + \(4^4\) . ( 4 + \(4^2\) + \(4^3\) ) + ... + \(4^{58}\) . ( 4 + \(4^2\) + \(4^3\) )
= 84 + \(4^4\) . 84 + .... + \(4^{58}\) . 84
= 84 . ( 1 + \(4^4\) + ... + \(4^{58}\) ) chia hết cho 21
b, 5 + \(5^2\) + \(5^3\) + ... + \(5^{10}\) chia hết cho 6
= ( 5 + \(5^2\) ) + ( \(5^3\) + \(5^4\) ) + ... + ( \(5^9\) + \(5^{10}\) )
= ( 5 + \(5^2\) ) + \(5^3\) . ( 5 + \(5^2\) ) + ... + \(5^9\) . ( 5 + \(5^2\) )
= 30 + \(5^3\) . 30 + ... + \(5^9\) . 30
= 30 . ( 1 + \(5^3\) + ... + \(5^9\) ) chia hết cho 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 ( với n là số tự nhiên)
=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp:
2n(2n+2)=2n[2(n+1)]=4n(n+1)
ta thấy: 2n(2n+1)\(⋮\)2 ; 4n(n+1)\(⋮\)4
=> 2n(2n+2)\(⋮\)8
vậy tích của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 36^36 - 9^10
có 36 chia hết cho 9 => 36^36 chia hết cho 9
9 chia hết cho 9 => 9^10 chia hết cho 9
=> 36^36 - 9^10 chia hết cho 9 (1)
36^36 = ....6
9^10 = (9^2)^5 = (....1)^5 = ....1
=> 36^36 - 9^10 = ...6 - ...1 = ...5 chia hết cho 5 (2)
mà (5; 9) = 1 (3)
(1)(2)(3) => 36^36 - 9^10 chia hết cho 45
b, Ta có : 10^6 - 5^7 = 5^6 .2^6 - 5^6 . 5 = 5^6 ( 2^6 - 5 ) = 5^ 6 .59 chia hết cho 59
Ta có
\(10^6-5^7=5^6\left(2^6-5\right)\)
\(=5^6\left(64-5\right)=5^6.59\)
=> 10^6 - 5^7 chia hết cho 59
106 - 57 = 1000000 - 78125 = 921875 : 59 = 15625