Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3) CM:p+1 chia hết cho 2
vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.
Vậy p+1 chia hết cho 2
CM:p+1 chia hết cho 3
Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)
Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3
Vậy p+1 chia hết cho 3
Mà ƯCLN(2,3) là 1
Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6
Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.
TL:
vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3
nên cả hai đều không chia hết cho 3.
Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn
vậy P chia 3 dư 2
khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên
vậy 4p+7 là hợp số
^HT^
\(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\).
Với \(p=3k+1\): \(2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9⋮3\)mà \(2p+7>3\)nên không là số nguyên tố.
Do đó \(p=3k+2\).
Khi đó \(4p+7=4\left(3k+2\right)+7=12k+15⋮3\)mà \(4p+7>3\)nên không là số nguyên tố.
Ta có đpcm.
TL:
vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3
nên cả hai đều không chia hết cho 3.
Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn
vậy P chia 3 dư 2
khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên
vậy 4p+7 là hợp số
^HT^
Vì p > 3 => Đặt p = 3k + 1 ; p = 3k + 2 (k > 1)
Nếu p = 3k + 1
=> 2p + 7 = 2(3k + 1) + 7 = 6k + 9 = 3(2k + 3) \(⋮\)3
=> 2p + 7 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2
=> 2p + 7 = 2(3k + 2) + 7 = 6k + 11 = 6(k + 1) + 5 (tm)
=> 4p + 7 = 4(3k + 2) + 7 = 12k + 15 = 3(4k + 5) \(⋮\)3
=> 4p + 7 là hợp số (đpcm)
vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3
nên cả hai đều không chia hết cho 3.
Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn
vậy P chia 3 dư 2
khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên
vậy 4p+7 là hợp số
Gọi hai số nguyên tố sinh đôi là p và p+ 1 (p > 3), số tự nhiên nằm giữa hai số nguyên tố đó là p + 2.
Vì: p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3, mà p, p + 2 là hai số nguyên tố nên không chia hết cho 2 và 3 suy ra p + 1 chia hết cho 2 và 3 hay p + 1 chia hết cho 6.
Vậy số tự nhiên lớn hơn 3 nằm giữa hai số nguyên tố sinh đôi thì chia hết cho 6.
gọi hai số đó là a;a+2,số nằm giữa là a+1.
ta có :a;a+2 là số lẻ nên a+1 là số chẵn nên a+1:2
cứ ba số thì có một số chia hết cho 3 mà a;a+2 là số nguyên tố nên a+1 là số chia hết cho 3
a+1:2 va:3 nên a+1 :6
vậy a+1 chia hết cho 6
giúp mình nhé