K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

\(a⋮b.c\Rightarrow a=b.c.d\Rightarrow a:b=c.d\Rightarrow a⋮b\)(1)

                                   \(\Rightarrow a:c=b.d\Rightarrow a⋮c.\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a⋮b\)và \(a⋮c\left(đpcm\right).\)

                             

   

12 tháng 4 2018

ta có:ab=bc

=>ac:c=bc:c

=>a=b

Vậy a=b

2 tháng 5 2023

cái này nếu chia cho c thì tức là công nhận định lí r vì chia c = *c^-1 ở 2 vế r. Ở nước ngoài mình sẽ k đc chứng minh như vậy. Mình sẽ chứng minh a*c =a + a + a +....+a, b*c cũng thế. c lần a = c lần b vì a=b theo tính chất giao hoán vậy nên ac=bc

 

a) x và y là số hữu tỉ nên  x có dạng a/b,y có dạng c/d

vì x<y =>a/b<c/d

(=)a.d<b.c(đpcm)

sửa lại : \(a=\frac{c}{d}\cdot b\Leftrightarrow a=\frac{b\cdot c}{d}\Leftrightarrow a\cdot d=b\cdot c\)

27 tháng 2 2021

Mình nghĩ bài này không làm được vì a/b=c/d=>a.d=b.c là định nghĩa của phân số bằng nhau rồi(sai thì thôi nhé)

11 tháng 2 2021

*) Ta có\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

=> \(\frac{a}{b}.bd=\frac{c}{d}.bd\)

=> \(\frac{a.b.d}{b}=\frac{b.c.d}{d}\)

=> a.d = b.c 

*) Ta có a.d = b.c

=> \(\frac{a.d}{bd}=\frac{b.c}{bd}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ

8 tháng 6 2015

a chia hết cho b => a = b.m (m \(\in\) N)

a chia hết cho c => a = c.n (n \(\in\) N)

=> b.m = c.n => m = \(\frac{c.n}{b}\). Vì (c;b) = 1 m là số tự nhiên nên n chia hết cho b

=> n = b.q (q \(\in\) N)

=> a = c.n = c.b.q => a chia hết cho b.c

8 tháng 6 2015

a chia hết cho b => a = bm (m \(\in\) N)

a chia hết cho c => a = cn (n \(\in\) N)

Vậy bm = cn. Do đó n = \(\frac{bm}{c}\)

Mà ƯCLN(b ; c) = 1 và n \(\in\) N nên m chia hết cho c

=> m = ck (k  N)

=> a = bm = bck

                           Vậy a chia hết cho b.c

a.b-a.c+b.c-c2=-1

a.b-a.c+b.c-c.c=-1

a.(b-c)+c.(b-c)=-1

(b-c).(a+c)=-1

Mà a;b;c\(\in\)Z

=>b-c=-1;a+c=1

 b=-1+c;a=1-c

=>a đối b

Hoặc b-c=1;a+c=-1

b=1+c;a=-1-c

=>a đối b

=>a;b đối nhau khi a.b-a.c+b.c-c2=-1

Chúc bn học tốt

12 tháng 1 2020

\(ab-ac+bc-c^2=-1\)\(\Leftrightarrow a\left(b-c\right)+c\left(b-c\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1=1.\left(-1\right)=\left(-1\right).1\)

mà \(1+\left(-1\right)=0\)\(\Rightarrow\left(a+c\right)+\left(b-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a+c+b-c=0\)\(\Leftrightarrow a+b=0\)

Vậy a và b là 2 số đối nhau