K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2015

Có: \(n^3+3n^2+2n=n^3+n^2+2n^2+2n\)

\(=n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=\left(2n+n^2\right)\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+2\right)\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Có \(n;n+1;n+2\)là 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\)trong đó có một số chia hết cho 3; có ít nhất một số chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho \(2\times3\)

\(\Rightarrow\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)\(n^3+3n^2+2n\)chia hết cho 6

1 tháng 1 2016

Bạn Phạm Trần Minh Ngọc làm thiếu rồi, mình phải có thêm dữ kiện 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau nữa mới đủ ~~

30 tháng 5 2015

Vì 6=2.3 và (2,3)=1

Ta có:

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 

Nhận thấy n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.( vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp)      [với mọi số nguyên n]

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.( vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3

hay n³ + 3n² + 2n chia hết cho 6.

=> ĐPCM.

30 tháng 5 2015

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3 
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

tham khảo nhé  ^-^

2 tháng 1 2016

Kết quả ở bài của tớ chia hết cho 2 và 3 mà 1 số chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3.

Vập M chia hết cho 6.

2 tháng 1 2016

M=n3+3n2+2n

=n.n.n+3n.n+2n

=...

 

12 tháng 10 2015

bài 2:

25.15-24

=24.2.15-24

=24.30-24

=24.(30-1)

=24.29

đề sai

5 tháng 12 2017

1/ A= 71+72+73+74+75+76\(⋮\)57

Ta có : 71+72+73+74+75+76= (71+72+73)+(74+75+76)

=7x(1+7+72)+74x(1+7+72)

=7x57+74x57

=57x(7+74)\(⋮\)57

4n+17

Vậy A \(⋮\)57

Phần 2 thiếu đề bài

3/ 4n+17\(⋮\)2n+3

=>4n+17-2x(2n+3)\(⋮\) 2n+3

=>4n+17-4n-6\(⋮\) 2n+3

=>11\(⋮\)2n+3

=>2n+3 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11) ={1;11}

Vì 2n+3 là số tự nhiên =>2n+3 =11

=>2n=11-3

=>2n=8

=>n=8 :2

=> n=4 

Vậy n=4 thì ...

4/ 9n+17 \(⋮\)3n+2

=>9n+17-3x(3n+2)\(⋮\)3n+2

=>9n+17-9n-6\(⋮\)3n+2

=>11\(⋮\)3n+2

=>3n+2 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11)={1;11}

Vì 3n+2 là số tự nhiên => 3n+2>2

=>3n+2 =11

=>3n=11-2

=>3n=9

=>n=9:3

=>n=3

Vậy n=3 thì ...