K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2015

đơn giản vẽ hình đi 

13 tháng 10 2017

sach giao khoa lop 7 phan toan hinh ve tam giac y

1.Khẳng định nào sau đây không đúng:

A. Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

B. Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau

C. Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác đều

2.Tam giác nào là tam giác vuông với số đo 3 cạnh như sau:

A. 13m; 14m; 15m B. 11m; 12m; 10m

C. 12m; 9m; 15m D. 8m; 8m; 10m

D. Trong tam giác đều mỗi góc bằng 60 độ

2 tháng 10 2021
GT\(\Delta ABC\), Ax đối AC
KL\(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

 

16 tháng 2 2022

Tham khảo :

* Chứng minh:

a)

Ta có:

Tổng ba góc của tam giác \(ABC\) bằng \(180^o\) nên \(\widehat A + \widehat B = {180^o} - \widehat C\)

Góc \(ACx\) là góc ngoài của tam giác \(ABC\) nên\(\widehat {ACx}= 180^o-\widehat C\)

Do đó: \(\widehat {ACx} = \widehat A + \widehat B\).

b) Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)

\( \Rightarrow \widehat A = {90^o}\)

Áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác vào\(\Delta ABC\) ta có:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {180^o} - \widehat A = {180^o} - {90^o} = {90^o}\)

c) Giả sử có tam giác \(ABC\) đều

\( AB = AC =BC \)

\( ΔABC\) cân tại \(A\) và cân tại \( B\).

\( \Rightarrow \widehat A = \widehat B;\,\,\,\,\widehat A = \widehat C\) (tính chất tam giác cân)

\( \Rightarrow \widehat A = \widehat B = \widehat C\)

d) Giả sử\(\Delta ABC\) có\(\widehat A = \widehat B = \widehat C\)

Có\(\widehat A = \widehat B\Rightarrow \)\(\Delta ABC\) cân tại \(C\), do đó \(CA=CB\).

Có\(\widehat B = \widehat C\Rightarrow \) \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) do đó \(AC=AB\)

\( AB = AC = BC ΔABC\) là tam giác đều.

 

13 tháng 4 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Giả sử hai tia phân giác của các góc ngoài tại đỉnh B và C của tam giác ABC cắt nhau tại O. Ta sẽ chứng minh AO là tia phân giác của góc A.

Kẻ các đường vuông góc OH, OI, OK từ O lần lượt đến các đường thẳng AB, BC, AC.

Vì BO là tia phân giác của góc HBC nên OH = OI (1)

Vì CO là tia phân giác của góc KCB nên OI = OK (2)

Từ (1) và (2) suy ra OI = OH = OK

(3)

 

Suy ra: O thuộc đường phân giác của góc BAC.

Suy ra AO là tia phân giác của góc BAC và ta có điều phải chứng minh.

4 tháng 12 2021

Chịu rồi!!!

29 tháng 6 2017

- Các tính chất ở các câu a, b được suy ra từ định lí "Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o".

* Chứng minh:

?4 bài 1 – trang 107.

Các tính chất ở cá câu a ,b được suy ra từ định lí "Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o".

Tính chất ở câu c được suy ra từ định lí "Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau".

Tính chất ở câu d được suy ra từ định lí: Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đo là tam giác cân.

20 tháng 4 2017

Các tính chất ở các câu (a); (b) được suy ra từ định lí: “Tổng ba góc của một tam giác bằng nhau bằng 1800”.

Tính chất ở câu (c) được suy ra từ định lí: “Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”.

Tính chất ở câu (d) được suy ra từ định lí: “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.


26 tháng 7 2015

vẽ tam giác ABC. gọi ABE là góc ngoài của \(\Delta ABC\)(vẽ góc ABE kề bù vs góc B)

ta có: ABE+B=1800(kề bù)

mà A+C+B=1800(tổng 3 góc trong tam giác)

=> ABE=A+C

=> góc ngoài của tam giác = tổng 2 góc trong ko kề với

26 tháng 7 2015

Ta có

góc ngoài của tam giác = 180 độ - góc trong kề

2 góc trong không kề = 180 độ - góc trong kề với góc ngoài

nên góc ngoài của tam giác = 2 góc trong không kề