K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2023
Gt

\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)

AB = AD

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ADC}\) = 90o 

Kl\(\widehat{ACD}\) = \(\widehat{ACB}\)

Giải Toán 7 Bài 4 (Cánh diều): Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (ảnh 1)

Vì ΔABC có \(\widehat{ABC}\)=90(gt) nên ABC vuông tại B.

Vì ∆ADC có \(\widehat{ADC}\)=90° (gt) nên ∆ADC vuông tại D.

Xét hai tam giác ABC (vuông tại B) và tam giác ADC (vuông tại D) có:

AC là cạnh chung

AB = AD (gt)

Suy ra Δ∆ABC = ∆ADC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Do đó \(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{ADC}\) (hai góc tương ứng)

Vậy \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Xét hai tam giác vuông ABC và ADC có: AB = AD, AC chung.

Nên \(\Delta ABC = \Delta ADC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông) nên \(\widehat {ACB} = \widehat {ACD}\) (2 góc tương ứng)

4 tháng 7 2017

Bạn có hình vẽ ko

7 tháng 12 2016

đề bài hình như thiếu nên không làm được

14 tháng 7 2017

a) Xét 2 tam giác ABD và ADC có : 

AB = AC (gt)

Góc BAD = Góc DAC

AD chung 

=> : BAD = ADC (c.g.c). Vậy Góc ABC = Góc ACB.

b) Từ chứng minh trên ta có : Góc ADC = Góc ADB. Mà 2 góc đó lại kề bù với nhau : => Góc ADC = Góc ADB = 90 độ