Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để mình đưa công thức tổng quát luôn khỏi mất công bạn đăng câu hỏi cho mệt =.=
Với mọi \(a,n\inℕ^∗\)
Cần chứng minh :
\(\frac{n}{a\left(a+n\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}\)
Ta có :
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}=\frac{a+n}{a\left(a+n\right)}-\frac{a}{a\left(a+n\right)}=\frac{a+n-a}{a\left(a+n\right)}=\frac{n}{a\left(a+n\right)}\) ( đpcm )
Vậy với mọi \(a,n\inℕ^∗\) thì \(\frac{n}{a\left(a+n\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có :
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{x+2}{x\left(x+2\right)}-\frac{x}{x\left(x+2\right)}=\frac{x+2-x}{x\left(x+2\right)}=\frac{2}{x\left(x+2\right)}\) ( đpcm )
Vậy với mọi \(x\inℕ^∗\) ta luôn có \(\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\)
Chúc bạn học tốt ~
a ) Ta có : \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n.\left(n+1\right)}-\frac{n}{n.\left(n+1\right)}\) \(=\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
b ) Áp dụng công thức trên tính tổng này như sau :
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{90}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=1-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{9}{10}\)
Chúc học giỏi !!!
a, \(VP=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{1}{n\left(n+1\right)}=VT\RightarrowĐPCM\)
Bài 1:
\(\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{\left(2x-2\right).2x}\)\(=\frac{11}{48}\)
\(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(x-1\right).x}\right)\)\(=\frac{11}{48}\)
\(\frac{1}{4}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}\right)\)\(=\frac{11}{48}\)
\(\frac{1}{4.}.\left(1-\frac{1}{x}\right)=\frac{11}{48}\)
\(1-\frac{1}{x}=\frac{11}{48}:\frac{1}{4}\)
\(1-\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)
\(\frac{1}{x}=1-\frac{11}{12}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{12}\)
Vậy x= 12
Bài 2 :
Xét vế trái ta có :
\(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{\left(3n-1\right).\left(3n+2\right)}\)
\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\frac{1}{2\left(3n+2\right)}=\frac{n}{2\left(3n+2\right)}\)
VẾ TRÁI ĐÚNG BẰNG VẾ PHẢI .ĐẲNG THỨC ĐÃ CHỨNG TỎ LÀ ĐÚNG
cHÚC BẠN HỌC TỐT ( -_- )
\(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+...+\frac{1}{\left(3n-1\right).\left(3n+2\right)}=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{\left(3n-1\right).\left(3n+2\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{3n+2}{2.\left(3n+2\right)}-\frac{2}{2.\left(3n+4\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\frac{3n}{2.\left(3n+2\right)}=\frac{n}{2.\left(3n+2\right)}\)
\(\frac{1}{2\cdot4}+\frac{1}{4\cdot6}+...+\frac{1}{\left(2x-2\right)\cdot2x}=\frac{1}{8}\left(x\inℕ;x\ge2\right)\)
Đặt \(A=\frac{1}{2\cdot4}+\frac{1}{4\cdot6}+...+\frac{1}{\left(2x-2\right)2x}\)
\(2A=\frac{2}{2\cdot4}+\frac{2}{4\cdot6}+...+\frac{2}{\left(2x-2\right)2x}\)
\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{2x-2}-\frac{1}{2x}\)
\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2x}=\frac{x-1}{2x}\)
\(\Rightarrow A=\frac{x-1}{2x}:2=\frac{x-1}{2x}\cdot\frac{1}{2}=\frac{x-1}{4x}\)
Mà \(A=\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{x-1}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow8x-8=4\)
\(\Leftrightarrow8x=12\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\left(ktm\right)\)
Vậy không có x thỏa mãn yêu cầu đề bài
a) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\)
Quy đồng \(\frac{x}{3}\)với \(\frac{1}{6}\). Ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{x.6}{3.6}=\frac{x6}{18}\)
\(\frac{1}{6}=\frac{1.3}{6.3}=\frac{3}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}-\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\Leftrightarrow\frac{x6}{18}-\frac{1}{y}=\frac{3}{18}\)
Quy đồng \(\frac{1}{y}\)với \(\frac{3}{18}\). Ta có:
Đặt mẫu số chung: 18. Ta có:
\(\frac{1}{y}=\frac{18}{18}\) ( Vì khi quy đồng mẫu số của (1/y) phải là 18. Nên (1/y) = (1.18)/18 = (18/18) )
Vì y là mẫu. Suy ra y = 18
\(\Rightarrow\frac{x6}{18}-\frac{1}{y}=\frac{3}{18}\Leftrightarrow\frac{x6}{18}-\frac{18}{18}=\frac{3}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x6}{18}=\frac{18}{18}+\frac{3}{18}\Leftrightarrow\frac{x6}{18}=\frac{21}{18}\)
\(\Rightarrow x6=21\Rightarrow x=\frac{21}{6}=\frac{7}{2}\) ( và vì x là tử suy ra x = 7)
Vậy .....
b) Ta có: \(\left(3a+11b\right)⋮17\Leftrightarrow\left(5a+17b\right)⋮17\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮17\)
Vì ( a + b) chia hết cho 17
\(\Rightarrow\left(..a+..b\right)⋮17\). Thế số vào chỗ ". . " Ta có:
\(\left(..a+..b\right)=\left(5a+17b\right)⋮17\left(ĐPCM\right)\)
Ta có :
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{x+1}{x\left(x+1\right)}-\frac{x}{x\left(x+1\right)}=\frac{x+1-x}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x\left(x+1\right)}\) ( đpcm )
Vậy với mọi \(x\inℕ^∗\) thì ta có công thức \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)
Chúc bạn học tốt ~
Có \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x\left(x+1\right)}-\frac{x}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{x+1-x}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)
Vậy với mọi x \(\inℕ^∗\)ta luôn có \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)( đpcm )
Chúc bạn học tốt!