Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì tam giác MNP cân ở M nên
theo t/chất tam giác cân ta có : góc MNP=MPN
b, Đây cũng là t/c của tam giác cân nhưng nếu bạn cần thì có thể làm như sau :
Xét tam giác MNI và MPI có :
MN=MP (GT)
NI=IP (GT)
góc MNI=MPI (cmt)
=> Hai tam giác bằng nhau ( t/hợp : c.g.c )
=> MIN=MIP mà MIN+MIP=180 => MIP= 180:2=90độ hay MI vuông góc với NP ( đpcm )
2: Xét tứ giác MNPI có
O là trung điểm của MP
O là trung điểm của NI
Do đó: MNPI là hình bình hành
Suy ra: MI//NP
2: Xét tứ giác MNPI có
O là trung điểm của MP
O là trung điểm của NI
Do đó: MNPI là hình bình hành
Suy ra: MI//NP
2: Xét tứ giác MNPI có
O là trung điểm của MP
O là trung điểm của NI
Do đó: MNPI là hình bình hành
Suy ra: MI//NP
2: Xét tứ giác MNPI có
O là trung điểm của MP
O là trung điểm của NI
Do đó: MNPI là hình bình hành
Suy ra: MI//NP
a) Xét tam giác MNP vuông tại M có I là trung điểm NP (gt)
=> MI cũng là phân giác trong của \(\widehat{NMP}\)
=> \(\widehat{NMI}=\widehat{IMP}\)
Xét tam giác MIP và tam giác MIN có:
IM chung
\(\widehat{NMI}=\widehat{IMP}\left(cmt\right)\)
NI=PI ( I là trung điểm NP)
=> Tam giác MIP=tam giác MIN (cgc)
b) Có tam giác MIP= tam giác MIN (cmt)
=> MP=MN (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác MNP vuông tại M có MP=MN (cmt)
=> Tam giác MNP vuông cân tại M
Có MI là đường trung tuyển tam giác MNP
Mà trong tam giác vuông cân đường trung tuyến trùng với đường cao
=> MI _|_ NP (đpcm)
c) F là điểm gì vậy?
quỳnh lớp Thầy Trung phải không/?