Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào biến:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

\(A=\left(x-4\right)^2-\left(x+4\right)^2-16\left(x-2\right)\)

\(=x^2-8x+16-x^2-8x-16-16x+32\)

\(=-32x+32\)

Biểu thức phụ thuộc vào giá trị của biến

21 tháng 10 2021

b) \(\left(x-3\right)^3-\left(x+3\right)^3+12\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^3-9x^2+27x-27\right)-\left(x^3+9x^2+27x+27\right)+12x^2-12\)

\(=-6x^2-66\)

Biểu thức này phụ thuộc vào giá trị của biến

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

\(P=\left(\frac{x-1}{x+3}+\frac{2}{x-3}+\frac{x^2+3}{9-x^2}\right):\left(\frac{2x-1}{2x+1}-1\right)\)\(\left(đkcđ:x\ne\pm3;x\ne-\frac{1}{2}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(x-1\right).\left(x-3\right)+2.\left(x+3\right)-\left(x^2+3\right)}{x^2-9}\right):\left(\frac{2x-1-\left(2x+1\right)}{2x+1}\right)\)

\(=\frac{x^2-4x+3+2x+6-x^2-3}{x^2-9}:\frac{-2}{2x+1}\)

\(=\frac{-2x-6}{x^2-9}.\frac{2x+1}{-2}\)

\(=\frac{-2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}.\frac{2x+1}{-2}\)

\(=\frac{2x+1}{x-3}\)

b)\(\left|x+1\right|=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\frac{1}{2}\\x+1=-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\left(koTMđkxđ\right)\\x=-\frac{3}{2}\left(TMđkxđ\right)\end{cases}}}\)

thay \(x=-\frac{3}{2}\)  vào P tâ đc:   \(P=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2.\left(-\frac{3}{2}\right)+1}{-\frac{3}{2}-3}=\frac{4}{9}\)

c)ta có:\(P=\frac{x}{2}\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x-3}=\frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow2.\left(2x+1\right)=x.\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+2=x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{57}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{57}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{7}{2}-\frac{\sqrt{57}}{2}\right).\left(x-\frac{7}{2}+\frac{\sqrt{57}}{2}\right)\)

bạn tự giải nốt nhé!!

d)\(x\in Z;P\in Z\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x-3}\in Z\Leftrightarrow\frac{2x-6+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\in Z\)

\(2\in Z\Rightarrow\frac{7}{x-3}\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

bạn tự làm nốt nhé

9 tháng 3 2022

a, \(\left(\dfrac{x^2-4x+3+2x+6-x^2-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\dfrac{2x-1-2x-1}{2x+1}\right)\)

\(=\dfrac{-2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\dfrac{-2}{2x+1}=\dfrac{-2\left(x-3\right)\left(2x+1\right)}{-2\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x+1}{x+3}\)

b, \(\left|x+1\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}-1\\x=-\dfrac{1}{2}-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(ktmđk\right)\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x = -3/2 ta được \(\dfrac{2\left(-\dfrac{3}{2}\right)+1}{-\dfrac{3}{2}+3}=\dfrac{-2}{\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{4}{3}\)

27 tháng 5 2017

cố gắng là làm được

27 tháng 5 2017

câu 2:

a(b-c)-b(a+c)+c(a-b)=-2bc

ta có: 

a( b-c ) - b ( a +c )+ c(a-b)

=ab-ac-(ba+bc)+(ca-cb)

=ab-ac-ba-bc+ca-cb

=ab-ba-ac+ca-bc-cb

=0-0-bc-cb

=bc+(-cb)

=-2cb    hay -2bc

b)a(1-b)+a(a^2-1)=a(a^2-b)

Ta có:

a(1-b) + a(a^2-1)

=a-ab+(a^3-a)

=a-ab+a^3-a

=a-a-ab+a^3

=0-ab+a^3

=-ab+a^3

=a(-b +a^2)     hay a(a^2-b)

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

11 tháng 11 2019

\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-\left(b+c\right)\\b=-\left(a+c\right)\\c=-\left(a+b\right)\end{cases}}\)

Thay vào A , ta có 

\(A=\frac{a^2}{\left(b+c\right)^2-b^2-c^2}\)\(+\frac{b^2}{\left(a+c\right)^2-a^2-c^2}\)\(+\frac{c^2}{\left(a+b\right)^2-a^2-b^2}\)

=> \(A=\frac{a^2}{b^2+2bc+c^2-b^2-c^2}+\frac{b^2}{a^2+2ac+c^2-a^2-c^2}\)\(+\frac{c^2}{a^2+2ab+b^2-a^2-b^2}\)

=> \(A=\frac{a^2}{2bc}+\frac{b^2}{2ac}+\frac{c^2}{2ab}=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a^3+b^3\right)+c^3-3abc\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3-3ab\)

\(=\left[\left(a+b\right)^3+c^3\right]-\left[3ab\left(a+b\right)+3abc\right]\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^3-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

mà \(a+b+c=0\Rightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

                                  => \(a^3+b^3+c^3=3abc\)

=> \(A=\frac{3abc}{2abc}=\frac{3}{2}\)

Vậy A ko phụ thuộc vào a,b,c

3 tháng 12 2017

Ta có: \(x^2-y+\frac{1}{4}=y^2-x+\frac{1}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2-y+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Rightarrow}x=y=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=y=\frac{1}{2}\)

20 tháng 9 2021

a) h(x)=(x-1).(x^2+x+1)-(x+1).(x^2-x+1)

          =(x^3=1)-(x^3-1)

          =x^3+1-x^3+1

          =0

=> giá trị của đa thức không phụ thuộc vào x

21 tháng 9 2021

`a,`

`h (x)=(x-1)(x^2 +x+1) -(x+1)(x^2 - x+1)`

`-> h (x) = x^3 - 1 - (x^3 + 1)`

`-> h (x) = x^3 - 1 - x^3 - 1 = -2`

`->` BT `h (x)` có GT không phụ thuộc vào biến `x`

`b,`

`k (x) = 2x (4x+1)-8x^2 (x+1)+(2x)^3 - 2x+3`

`-> k (x) = 8x^2 + 2x - 8x^3 - 8x^2 + 8x^3 - 2x+3`

`-> k (x) = 3`

`->` BT `k (x)` có GT không phụ thuộc vào biến `x`