K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

Ta có (an)m=am.n

      =>an^m=an.m

      =>am.n=an.m

Vậy (an)m=an.m

22 tháng 9 2016

=am.am.am.....am

(am.am.am......alà n thừa số)

=am+m+m+.....+m

(m+m+m+.....+m là n số mũ)

=am.n

22 tháng 9 2016

(a^m)^n = a^m . a^m ....... a^m (n thừa số a^m)

a^(m.n) = a^m .a^m .......a^m (n thứa số a^m)

=>(a^m)^n = a^(m.n)

22 tháng 9 2016

\(\left(a^m\right)^n\)

\(=a^m.a^n\)

\(=a^{m.n}\)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~~~~olm-logo.png~~~~~~~

\

22 tháng 9 2016

(am)n

=am.an

=> (am)n=am.n

14 tháng 9 2019

Bạn tham khảo câu hỏi sau: https://olm.vn/hoi-dap/detail/58046955221.html

c/m cái đó sao được 

~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~
^_^

26 tháng 9 2018

 (am)=> am.n 

Vì n là số mũ của m

P/s : mk nghĩ vậy thâu nhang . ~~~

11 tháng 8 2015

(-2)3000 = 23000 = (23)1000 = 81000 và (-3)2000 = 32000 = (32)1000 = 91000

=> (-2)3000 < (-3)2000

12 tháng 9 2016

(a.b)m = [ a.b.a.b.a.b...] { m thừa số

= m lần a.a nhân m lần b.b = am. bm

(a:b)m = [ (a:b) . (a:b). (a:b)...] { m thừa số

= (a.a.a...) { m lần : ( b.b.b...) { m thừa số

= am : bm 

(am)n = (am.am.am...) { n thừa số 

(giữ nguyên cơ số ) = a(m+m+m+...)  { n số  hạng = am.n

        Tíc mình nha!

4 tháng 7 2017

a) (am)n = am.am.am.......am (n lần am) =am.n

b) Ta có: ( - 2)3000= 23000 = (23)1000=81000

              ( -3)2000= 32000= ( 32)1000 =91000

Vì 8<9 nên 81000<91000

Vậy ( -2)3000 < ( -3)2000

                   

4 tháng 7 2017

Bài 1a) Đó là công thức lũy thừa của lũy thừa rồi bạn:

\(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

1b) \(\left(-2\right)^{3000}=2^{3000}\)

\(\left(-3\right)^{2000}=3^{2000}\)

\(\Rightarrow2^{3000}=\left(2^3\right)^{1000}\)

\(\Rightarrow3^{2000}=\left(3^2\right)^{1000}\)

\(2^3< 3^2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^{3000}< \left(-3\right)^{2000}\)