K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

Dãy số trên có số số hạng là: \(\frac{2017-1}{2}+1=1009\left(số\right)\)

=> Nếu ta chia theo từng cặp thì sẽ thừa ra số: \(7^{2017}\)

Ta có:

\(A=7+7^3+7^5+.....+7^{2017}=\left(7+7^3\right)+\left(7^5+7^7\right)+......+\left(7^{2013}+7^{2015}\right)+7^{2017}\)

\(=\left(7+7^3\right)+7^4\left(7+7^3\right)+...+7^{2012}\left(7+7^3\right)+7^{2017}=350+7^4.350+...+7^{2012}.350+7^{2017}\)

\(=350\left(1+7^4+....+7^{2012}\right)+7^{2017}\)

Mà ta lại có:

\(7^{2017}=\left(7^4\right)^{504}.7=\overline{\left(....1\right)}.7=\overline{...7}⋮̸5\Rightarrow7^{2017}⋮̸35\)

=>\(A⋮̸35\)

=> Đề sai.

 

 

5 tháng 10 2016

ak bài Dũng nhờ mik giải

5 tháng 10 2016

Vì 2k2=2bc => k2=bc

=> b=c=k 

Lại có: (k+k).(k-k)=(c+c).(c-c)

=> (k+b).(c-k)=(c+k).(c-b) ( Vì c=b=k nên ta thay vào nhé bạn)

=> \(\frac{k+b}{c-b}=\frac{c+k}{c-k}\)

 

 

6 tháng 12 2017

Ta có: \(\widehat{A}=\dfrac{2}{5}\widehat{B}=\dfrac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{5}}}}=\widehat{\dfrac{C}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}}}\)

\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\widehat{\dfrac{A}{1}}=\dfrac{\widehat{B}}{\dfrac{5}{2}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\dfrac{5}{2}+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o\)

\(\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=20\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)

\(\widehat{\dfrac{C}{4}}=20\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)

Vậy............................

21 tháng 11 2019

Bài 1:

a) Đề ko rõ, coi lại

b) \(75^{20}=45^{10}.5^{30}\)

\(\Leftrightarrow\left(75^2\right)^{10}=45^{10}.\left(5^3\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=45^{10}.125^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=\left(45.125\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=5625^{10}\)

\(\Rightarrow75^{20}=45^{10}.5^{30}\left(đpcm\right)\)

Bài 2:

a) \(\frac{x}{-4}=\frac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow x.5=-4.\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x.5=12\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{5}=2,4\)

b) c) d) Làm tương tự câu a. Bn tự lm cho nhớ

e) \(30.5x=4.12\)

\(\Rightarrow150x=48\)

\(\Rightarrow x=\frac{48}{150}=0,32\)

f) g) Làm tương tự câu e. Bn tự lm cho nhớ

\(\left(0,125\right)^5\cdot\left(2,4\right)^5=\left(0,125\cdot2,4\right)^5=\left(0,3\right)^5=0,00243\)

\(\left(-0,3\right)^5\cdot\left(0,01\right)^3=-0,00243\cdot0.000001=-0,00000000243\)

10 tháng 9 2017

\(\left(0,125\right)^5.\left(2,4\right)^5=\left(0,125.2,4\right)^5=\left(0,3\right)^5=0,00243\)

\(\left(-0,3\right)^5.\left(0,01\right)^3=-0,00243.0,000001=-0,00000000243\)

Chúc bn học tốt!

8 tháng 9 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\)\(\frac{a^3}{8}=\frac{b^3}{27}=\frac{c^3}{64}\)  và \(a^3+b^3+c^3=792\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{8}=\frac{b^3}{27}=\frac{c^3}{64}=\frac{a^3+b^3+c^3}{8+27+64}=\frac{792}{99}=8=2^3\)

=>\(\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)

    \(\frac{b}{3}=2\Rightarrow b=6\)

    \(\frac{c}{4}=2\Rightarrow c=8\)

17 tháng 11 2022

Bài 7:

x/1=z/2 nên x/6=z/12

=>x/6=y/9=z/12

=>x/2=y/3=z/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

=>x=6; y=9; z=12

8 tháng 9 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\)\(\frac{a^2}{4}=\frac{3b^2}{27}=\frac{2c^2}{32}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{4}=\frac{3b^2}{27}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2+3b^2-2c^2}{4+27-32}=\frac{-16}{-1}=16\)

=> \(\frac{a^2}{4}=16\Rightarrow a=8\)

     \(\frac{3b^2}{27}=16\Rightarrow b=12\)

    \(\frac{2c^2}{32}=16\Rightarrow c=16\)

14 tháng 12 2016

A B C D H 1 2

a) Xét Δ AHB và ΔDHB có:

BH: cạnh chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)

AH=DH(gt)

=> Δ AHB = ΔDHB (c.g.c)

b) Vì: ΔAHB=ΔDHB(cmt)

=> AB=BD ; \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Xét ΔABC và ΔDBC có:

BC:cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cmt)

AB=BD

=> ΔABC = ΔDBC(c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)

Mà: \(\widehat{BAC}=90^o\)

=> \(\widehat{BDC}=90^o\)

hay \(BD\perp CD\)

c) Xét ΔABC vuông tại A (gt)

=> \(\widehat{B_1}+\widehat{ACB}=90^o\)

=> \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{B_1}=90-60=30^o\)

Vì: ΔABC = ΔDBC (cmt)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{ACD}=2\cdot\widehat{ACB}=2\cdot30=60\)

14 tháng 12 2016

A B C H D a) Xét ΔAHB và ΔDHB có:

HB là cạnh chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)

AH=HD (gt)

=> ΔAHB=ΔDHB (c-g-c)

b) Theo câu a ta có: ΔAHB=ΔDHB

=> AB=DB; \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

Xét ΔABC và ΔDBC có:

BC là cạnh chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\) (chứng minh trên)

AB=DB (chứng minh trên)

=> ΔABC=ΔDBC (c-g-c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)

\(\widehat{BAC}=90^o\) => \(\widehat{BDC}=90^o\)

Vậy BD\(\perp\)DC

c) Vì ΔABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^o\)

=> \(\widehat{BCA}\)= \(90^o-\widehat{ABC}\)=90o-60o=30o

Theo câu b ta có: ΔABC=ΔDBC

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=30^o\)

=> \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}=30^o+30^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{ACD}=60^o\)