K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

\(\frac{3+3^2+...+3^{15}}{12}=\frac{\left(3+9\right)+.....\left(3^{14}+3^{15}\right)}{12}=\frac{12+....\left(3^{14}+3^{15}\right)}{12}\)

Do 12 + ... 314 + 315 chia hết cho 12

Vì chia hết cho 12 => dãy phân số trên thuộc Z

26 tháng 8 2018

+) ta có : \(A=3\left|5x-2\right|-17\ge-17\)

\(\Rightarrow\) GTNN của A là \(-17\) khi \(5x-2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

+) ta có : \(B=\dfrac{12}{\left|x\right|-3}\)

\(x\in Z\Leftrightarrow\left|x\right|\in Z\Leftrightarrow\left|x\right|-3\in Z\) ...........(1)

để \(B\) nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\left|x\right|-3\) là số âm nhỏ nhất

kết hợp với (1) ta có để \(B\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|-3\) là số nguyên âm nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow\left|x\right|-3=-1\Leftrightarrow\left|x\right|=2\Leftrightarrow x=\pm2\)

vậy GTNN của \(B=\dfrac{12}{-1}=-12\) khi \(x=\pm2\)

+) ta có : \(C=\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2+3-x\right|=1\)

\(\Rightarrow\) GTNN của \(C\)\(1\)

dấu "=" xảy ra khi : \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le x\le3\)

vậy ..........................................................................................................................

15 tháng 8 2016

mi lấy trong 30 bài thi hsg toán 6 cô đưa cho làm

15 tháng 8 2016

sai đề bài 2 rồi , n^2 - 1 chứ không phải n^2

24 tháng 10 2018

1.

\(B=\frac{1}{\left(n-1\right)^2+3}\)

Ta có (n-1)2\(\ge0\Rightarrow\left(n-1\right)^2+3\ge3\)

=> \(B=\frac{1}{\left(n-1\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)

maxB=1/3 <=> n-1=0<=>n=1

2. \(A=\frac{m+3}{m-3}=\frac{m-3+6}{m-3}=1+\frac{6}{m-3}\)

A thuộc Z <=> \(\frac{6}{m-3}\)thuộc Z <=> m-3 là ước của 6 <=>\(m-3\in\left\{-6;-3;-2;1;2;3;6\right\}\)<=> \(m\in\left\{-3;0;1;4;5;6;9\right\}\)

3. 

\(3^{2012}-2.9^{1005}=3^{2012}-2.3^{2010}=3^{2010}\left(3^2-2\right)=3^{2012}.7\)chia hết cho 7

6 tháng 4 2018

Ta có f(0)=a.0^2+b.0+c=c
=> c là số nguyên
f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=(a+b)+c
Vì c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)
f(2)=a.2^2+b.2+c=2(2a+b)+c
=>2.(2a+b) là số nguyên
=> 2a+b là số nguyên (2)
Từ (1) và (2) =>(2a+b)-(a+b) là số nguyên  =>a là số nguyên  => b cũng là số nguyên
Vậy f(x) luôn nhân giá trị nguyên với mọi x

k mik nha!

:D

Bạn nào fan U23 Việt Nam k mik đc ko