K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Câu a : \(x^2-3x+3=\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Xem lại đề câu a .

12 tháng 8 2018

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG đề đúng nhé bạn

mà bạn giúp mình câu b luôn với ạ huhu TT

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2018

Lời giải:
c) Sửa đề: \(x^2-3x+3\geq 0,75\)

Ta có:

\(x^2-3x+3=x^2-2.\frac{3}{2}x+3=x^2-2.\frac{3}{2}x+(\frac{3}{2})^2+0,75\)

\(=(x-\frac{3}{2})^2+0,75\)

\((x-\frac{3}{2})^2\geq 0, \forall x\Rightarrow x^2-3x+3=(x-\frac{3}{2})^2+0,75\geq 0,75\)

Ta có đpcm

d) Không có dấu "=" bạn nhé.

\(m^2+n^2+5+2mn-4m-4n\)

\(=(m^2+2mn+n^2)-4(m+n)+5\)

\(=(m+n)^2-2.2(m+n)+5\)

\(=(m+n)^2-2.2(m+n)+2^2+1\)

\(=(m+n-2)^2+1\)

\((m+n-2)^2\geq 0, \forall m,n\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+5+2mn-4m-4n=(m+n-2)^2+1\geq 0+1>0\)

30 tháng 4 2019

Ta có m> n <=> 4m>4n<=> -4m <-4n mà 2<3 <=> 2-4m < 3-4n

4 tháng 5 2017

a. Ta có: m<n

<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)

<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

b. Ta có: m<n

<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)

<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

4 tháng 5 2017

c. Ta có: m<n

<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)

<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

d. Ta có: m<n

<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)

<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)

mà 4n+1<4n+5

=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2019

Lời giải:

Ta có:

\(3m^2+m=4n^2+n\)

\(\Leftrightarrow 4m^2+m=4n^2+n+m^2\)

\(\Leftrightarrow 4(m^2-n^2)+(m-n)=m^2\)

\(\Leftrightarrow (m-n)(4m+4n+1)=m^2\)

Đặt $d$ là ước chung lớn nhất của $m-n$ và $4m+4n+1$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m-n\vdots d\\ 4m+4n+1\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m^2=(m-n)(4m+4n+1)\vdots d^2\\ 4(m-n)+(4m+4n+1)\vdots d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\vdots d\\ 8m+1\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1\)

Vậy $m-n, 4m+4n+1$ nguyên tố cùng nhau. Mà tích của chúng là 1 số chính phương nên bản thân $m-n, 4m+4n+1$ cũng là các số chính phương (đpcm).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 11 2019

Lời giải:

Ta có:

\(3m^2+m=4n^2+n\)

\(\Leftrightarrow 4m^2+m=4n^2+n+m^2\)

\(\Leftrightarrow 4(m^2-n^2)+(m-n)=m^2\)

\(\Leftrightarrow (m-n)(4m+4n+1)=m^2\)

Đặt $d$ là ước chung lớn nhất của $m-n$ và $4m+4n+1$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m-n\vdots d\\ 4m+4n+1\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m^2=(m-n)(4m+4n+1)\vdots d^2\\ 4(m-n)+(4m+4n+1)\vdots d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\vdots d\\ 8m+1\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1\)

Vậy $m-n, 4m+4n+1$ nguyên tố cùng nhau. Mà tích của chúng là 1 số chính phương nên bản thân $m-n, 4m+4n+1$ cũng là các số chính phương (đpcm).

17 tháng 9 2019

câu  1 lười quá :v

câu 2là hằng đẳng thức đó bạn. = (x^2-3x+5-x^2+3x+1)2 = 62 = 36

câu 3 : = (n^2+3n)(n^2+3n+2)+(2n)^2

 đặt ẩn phụ rồi tách tiếp

chúc bạn học tốt