Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
Ta có: , từ hệ thức này suy ra
Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U 1 / U 2 = R 2 / R 1
Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m\)
\(U=U_1+U_2=R_1\cdot I_1+R_2\cdot I_2=25\cdot I+5\cdot I=30I\left(V\right)\)
\(U_1=R_1\cdot I=15I=\dfrac{1}{2}U\)
\(U_2=R_2\cdot I=5I=\dfrac{1}{6}U\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+5=30\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=30I\\U_1=I_1.R_1=25I\\U_2=I_2.R_2=5I\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow U>U_1>U_2\)
Vì R 1 và R 2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q 1 và Q 2 .
Ta có: vì I 1 = I 2 ( R 1 nối tiếp với R 2 ) và t 1 = t 2 suy ra
Ta có :
\(R_1ntR_2\)
=> \(I=I_1=I_2\)
\(U_{AB}=U_1+U_2\)
Hệ thức :
\(\dfrac{U_{AB}}{I}=\dfrac{U_1}{I_1}+\dfrac{U_2}{I_2}\)
=> \(R_{tđ}=R_1+R_2\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\) ; \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
Theo định luật ôm: \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1\)
\(U_2=I_2R_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_2R_2}\)
mà \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow dpcm\)