K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Bn vào câu hỏi tương tự có đấy, mk vào rồi, nếu không thấy thì bạn tham khảo cách làm nha s5.jpg thai duong

Mk hứa sẽ tk lại ! Thanks !

8 tháng 11 2017

ta có 1 = 3^0

A= ( 3^0 + 3 ) = ( 3^2 + 3^3 ) + ... + ( 3^10 + 3^11)

A= 1 x ( 1 + 3) + 3^2 x ( 1 + 3 ) + ... + 3^10 x ( 1 +3 )

A = 1 x 4 + 3^2 x 4 + ... + 3^10 x 4

A = 4 x ( 1 + 3^2 + 3^10 )

Suy ra A chia hết cho 4

Vậy A chia hết cho 4

2 tháng 11 2016

Chọn

Giải ra đầy đủ nhá

2 tháng 11 2016

Ôi tr. Ý mk mún nói là giải bài ra cho mình

13 tháng 10 2019

a,26.3+17.43=26.3+17.26=26.(3+17)=26.20 chia hết cho 10

b,Ta có A=(3+32+33)+...+(3100+3101+3102)=40+40.33+...+40.3100 =40.(1+33+...+3100) chia hết cho 4

A=(3+32)+...+(3101+3102)=13.(32+...+3100) chia hết cho 13

c,Ta có C có 10 số hạng. mà mỗi số hang của C đếu có tận cùng là 1 nên C có tận cùng là 0 chia hheets cho 5

2.Với n=2k=>n.(n+3) chia hết cho 2

với n=2k+1=>n+3 chia hết cho 2=>

n.(n+3) chia hết cho 2

=>với n thuộc N thì n.(n+3) chia hết cho 2

19 tháng 4 2016

4a=4+42+43+......+42013

4a-a=(4+42+43+......+42013)-(1+4+42+......+42012)

3a=42013-1

a=42013-1

       3       

13 tháng 7 2015

bai1 

(2+22)+(23+24)+...+(259+260)

=(2+22+23)+...+(258+259+260)

A=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)

A=3.2+3.23+3.59chia hết cho 3 vì có số 3

=2.(1+2+22)+...+258.(1+2+23)

A=3.(2+23+25+...+259)=7.(2+24+27+...+255+258)chia hết cho 7 vì có số 7

14 tháng 7 2015

Ai đó giải hộ mình phần b bài 2 với!!!!! Còn mỗi phần đấy là mình ngồi cắn bút...

26 tháng 6 2017

\(A=17^{18}-17^{16}\\ =17^{16}\cdot\left(17^2-1\right)\\ =17^{16}\cdot\left(289-1\right)\\ =17^{16}\cdot288\\ =17^{16}\cdot18\cdot16⋮18\)

Vậy \(A⋮18\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\)

Ta có: \(52=4\cdot13\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3\right)+3^2\cdot\left(1+3\right)+...+3^{10}\cdot\left(1+3\right)\\ =\left(1+3\right)\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)\\ =4\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)⋮4\)

Vậy \(B⋮4\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3+3^2\right)+3^3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\cdot\left(1+3+3^2\right)\\ =\left(1+3+3^2\right)\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)\\ =13\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)⋮13\)

Vậy \(B⋮13\)

\(4\)\(13\) là hai số nguyên tố cùng nhau nên tao có \(B⋮4\cdot13\Leftrightarrow B⋮52\)

Vậy \(B⋮52\)

\(C=3+3^3+3^5+...3^{31}\)

\(C=3+3^3+3^5+...+3^{31}\\ =\left(3+3^3\right)+\left(3^5+3^7\right)+...+\left(3^{29}+3^{31}\right)\\ =1\cdot\left(3+3^3\right)+3^4\cdot\left(3+3^3\right)+...+3^{28}\cdot\left(3+3^3\right)\\ =\left(3+3^3\right)\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)\\ =30\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)⋮15\left(\text{vì }30⋮15\right)\)

Vậy \(C⋮15\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

Tao có: \(21=3\cdot7;15=3\cdot5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\\ =3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(D⋮3\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2^2\right)+2^5\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{57}\cdot\left(1+2^2\right)+2^2\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2^2\right)\\ =\left(1+2^2\right)\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)\\ =5\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)⋮5\)

Vậy \(D⋮5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\\ =\left(1+2+2^2\right)\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\\ =7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

Ta có:

\(D⋮3;D⋮5\Rightarrow D⋮3\cdot5\Leftrightarrow D⋮15\)

\(D⋮3;D⋮7\Rightarrow D⋮3\cdot7\Leftrightarrow D⋮21\)

Vậy \(D⋮15;D⋮21\)

26 tháng 6 2017

Mình chỉ làm mẫu 1 câu thui nha:

\(A=17^{18}-17^{16}\)

\(A=17^{16}.17^2-17^{16}.1\)

\(A=17^{16}\left(17^2-1\right)\)

\(A=17^{16}.288\)

\(A=17^{16}.16.18\)

\(A⋮18\left(đpcm\right)\)

4 tháng 2 2016

+)A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^2010

=>A=(2^1+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^2009+2^2010)

=>A=6+2^2.(2+2^2)+2^4.(2+2^2)+...+2^2008(2+2^2)

=>A=6+2^2.6+2^4.6+...+2^2008.6

=>A=6.(1+2^2+2^4+...+2^2008)

=>A=3.2.(1+2^2+2^4+...+2^2008)

=>A chia hết cho 3

A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2010

A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+(2^7+2^8+2^9)+...+(2^2008+2^2009+2^2010)

A=2.(1+1+2^2)+2^4(1+2+2^2)+2^7.(1+2+2^4)+...+2^2008.(1+2+2^2)

A=2.7+2^4.7+2^7.7+...+2^2008.7

A=7.(2+2^4+2^7+...+2^2008)

=> A chia hết cho 7

các phần khác làm tương tự

4 tháng 2 2016

A = 21 + 22 + 23 + 2+ .... + 22009 + 22010

=> A = ( 2+ 22 ) + ( 23 + 2) + .... + ( 22009 + 22010 )

=> A = 21.( 1 + 2 ) + 23.( 1 + 2 ) + .... + 22009.( 1 + 2 )

=> A = 21.3 + 23.3 + .... + 22009.3

=> A = 3.( 21 + 23 + .... + 22009 )

Vì 3 ⋮ 3 => A ⋮ 3 ( đpcm )

A = 21 + 22 + 2+ 24 + 2+ 26 + .... + 22007 + 22008 + 22009

=> A = ( 21 + 22 + 23 ) + ( 24 + 2+ 26 ) + .... + ( 22007 + 22008 + 22009 )

=> A = 21.( 1 + 2 + 2.2 ) + 24.( 1 + 2 + 2.2 ) + .... + 22007.( 1 + 2 + 2.2 )

=> A = 21.7 + 24.7 + .... + 22007.7

=> A = 7.( 21 + 24 + .... + 22007 )

Vì 7 ⋮ 7 => A ⋮ 7 ( đpcm )

Các ý sau tương tự .

4 tháng 11 2017

\(A=1+3+3^2+..........+3^{11}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+.........+\left(3^{10}+3^{11}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+.........+3^{10}\left(1+3\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1.4+3^2.4+.......+3^{10}.4\)

\(\Leftrightarrow A=4\left(1+3^2+..........+3^{10}\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

4 tháng 11 2017

A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311

A = ( 1 + 3 ) + ( 32 + 33 ) + ... + ( 310 + 311 )

A = 4 + 32 . ( 1 + 3 ) + ... + 310 . ( 1 + 3 )

A = 4 + 32 . 4 + ... + 310 . 4

A = 4 . ( 1 + 32 + ... + 310 ) \(⋮\) 4 ( Vì trong tích có một thừa số chia hết cho 4 )

~ Chúc bạn học giỏi ! ~