Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì : \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{2-3}{4-6}=\frac{-1}{-2}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
tíc mình nha
\(\frac{2+3}{4+6}=\frac{1}{2}\)( vì \(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\) dựa vào t/c dãy tỉ số = nhau ) ( không tính)
\(\frac{2-3}{4-6}=\frac{1}{2}\)( vì \(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\) dựa vào t/c dãy tỉ số = nhau ) ( không tính)
=> \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
ta có:
1 < \(\sqrt{3}\) < 2
2 < \(\sqrt{8}\)< 3
Mà 2 + 3 + 1 = 6
=> \(\sqrt{3}+\sqrt{8}+1< 6\)
a) Mỗi biểu thức M và N đều có 50 thừa số
Ta thấy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)
Vậy \(M< N\)
b) \(M.N=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)
\(=\frac{1}{101}\)
c) Vì \(M< N\)nên \(M.M< M.N\)hay \(M.M< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}\). Do đó \(M.M< \frac{1}{100}=\frac{1}{10}.\frac{1}{10}\)suy ra \(M< \frac{1}{10}\)( Vì \(M>0\))
Ai cần câu trả lời coment xuống phía dưới nhé !