K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1

Đây là một câu đố mẹo tiểu học:

"Tứ chia tam bằng tám chia tư"

Hay 8 : 4 = 2

4
456
CTVHS
12 tháng 1

4:3=2

4 là tứ

3 là tam

tứ chia tam = tám chia tư nên

4:3 =2

27 tháng 7 2019

a) \(A=\frac{4}{3}+\frac{7}{3^2}+\frac{10}{3^3}+...+\frac{301}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow3A=4+\frac{7}{3}+\frac{10}{3^2}+...+\frac{301}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(4+\frac{7}{3}+\frac{10}{3^2}+...+\frac{301}{3^{99}}\right)-\left(\frac{4}{3}+\frac{7}{3^2}+...+\frac{301}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow2A=4+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{301}{3^{100}}\)

Đặt \(F=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow3F=3+1+...+\frac{1}{3^{97}}\)

\(\Rightarrow3F-F=\left(3+...+\frac{1}{3^{97}}\right)-\left(1+...+\frac{1}{3^{98}}\right)\)

\(\Rightarrow2F=3-\frac{1}{3^{98}}< 3\)

\(\Rightarrow F< \frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow2A< 4+\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow2A< \frac{11}{2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{11}{4}\left(đpcm\right)\)

27 tháng 7 2019

2. \(B=\frac{11}{3}+\frac{17}{3^2}+\frac{23}{3^3}+...+\frac{605}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow3B=11+\frac{17}{3}+\frac{23}{3^2}+...+\frac{605}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3B-B=\left(11+...+\frac{605}{3^{99}}\right)-\left(\frac{11}{3}+...+\frac{605}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow2B=11+2+\frac{2}{3}+...+\frac{2}{3^{98}}-\frac{605}{3^{100}}\)

Đặt \(D=2+\frac{2}{3}+...+\frac{2}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow3D=6+2+...+\frac{2}{3^{97}}\)

\(\Rightarrow2D=6-\frac{2}{3^{98}}< 6\)( làm tắt )

\(\Rightarrow2D< 6\)

\(\Rightarrow D< 3\)

\(\Rightarrow2B< 11+3\)

\(\Rightarrow2B< 14\)

\(\Rightarrow B< 7\left(đpcm\right)\)

1 tháng 10 2017

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM

26 tháng 12 2017

1. \(A=2^{2016}-1\)

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)

\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)

16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1

=> 16^504-1 chia hết cho 5

hay A chia hết cho 5

\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)

lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5

(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105

2;3;4 TT ạ !!

19 tháng 12 2018

\(A=1+2+2^2+.......+2^{2007}\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+.........+2^{2008}\)

b) sai đề

c) dễ lắm

19 tháng 12 2018

c.Đâu mà c

1 tháng 1 2017

1/mình bó tay

2/Gọi d là ƯCLN(2n+3,3n+5)

Hay 3n+5-2n+3 chia hết cho d

Hay 2(3n+5)-3(2n+3) chia hết cho d

Hay 6n+10-6n+9 chia hết cho d

Hay 1 chia hết cho d

Hay d=1

Vậy 2n+3,3n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

3/bó tay luôn

4/A=2+22+23+24+...+22009+22010

A=(2+22)+(23+24)+...+(22009+22010)

A=2(1+2)+23(1+2)+...+22009(1+2)

A=2.3+23.3+...+22009.3

A=3(2+23+...+22009) chia hết cho 3

Mặt khác:

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+22008+22009+22010

A=2(1+2+22)+24(1+2+22)+...+22008(1+2+22)

A=2.7+24.7+...22008(1+2+22)

A=7(2+24+...+22008) chia hết cho 7

22 tháng 7 2019

Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:

Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 7 2019

\(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)

Tham khảo nha bạn :

Câu hỏi của Trần Minh Hưng - Toán lớp | Học trực tuyến

28 tháng 6 2015

A=4+22+23+...+220

Đặt B=22+23+...+220

=>2B=23+24+...+221

=>2B-B=221-22=221-4

=>A=4+B=4+221-4=221

=>A là lũy thừa của 2(ĐPCM)

b)A=3+32+33+...+3100

=>3A=32+33+...+3101

=>3A-A=3101-3

=>2A=3101-3

=>2A+3=3101-3+3=3101

Vậy 2A+3 là lũy thừa của 3(ĐPCM)

28 tháng 6 2015

a/

\(2A=8+2^3+...+2^{21}\)

\(2A-A=A=2^{21}+8-4-2^2=2^{21}\)

b/

\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3B-B=2B=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow2B+3=3^{101}\)

20 tháng 5 2017

Đặt A=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

A=\(\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{100.100}\)

Ta thấy :

\(\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4};...;\)

\(\dfrac{1}{100.100}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

Nhân xét :

\(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};\)

\(...;\dfrac{1}{99.100}=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\)

\(\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{99}{100}\)

\(A< \dfrac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

20 tháng 5 2017

Bài 1)

Đặt \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....+\dfrac{1}{100^2}\)
Ta thấy:
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4};....;\dfrac{1}{100^2}=\dfrac{1}{100.100}< \dfrac{1}{99.100}\)\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....+\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow\) A < \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+......+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\) A < \(1-\dfrac{1}{100}\) < 1 \(\Rightarrow\) A < 1

Vậy \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....+\dfrac{1}{100^2}\)< 1