\(2\sqrt{x}\ge72\sqrt[]{xy}\)

https://olm.vn/thanhvien/maket2kmay

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Ngọc Ly hôm này chảnh chó thế gửi cho mị câu hỏi luôn hả :)

\(\sqrt{24+16\sqrt{2}-2\sqrt{2}}\)

\(\overline{24+16.2}-\overline{2}2\)

\(\sqrt{16+8+2.4.2.2+8}-2.2\)

\(\sqrt{16+2.4.2.2+\left(2.2\right)^2-2.2}\)

\(\sqrt{4^2+2.4.2\overline{2}\left(2.2\right)^2-2-2}\)

\(\sqrt{\left(4+2.2\right)^2-2-2}\)

\(=4+2.2-2.2\)

\(=4\)

Con làm lơ tơ mơ lắm Ngọc Ly ạ :) có j ns con :)

11 tháng 9 2019

:) hay nhá làm thêm câu nữa coi :) cách con hơi rối đó hết mất trí + não  r -.- mà kq vẫn đúng hay v :v 

x22 ( 3x3x44 + 4x+4x - 89) = 3x3x+44 + 4x+4x2+2+ -− 89xx

                             = 3x3x + 4x+4x -− 89xx

Hãy giải bài trên =)))

16 tháng 7 2018

a, \(\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{15+2\cdot3\cdot\sqrt{6}}-\sqrt{10+2\cdot2\cdot\sqrt{6}}=\sqrt{9+2\cdot3\cdot\sqrt{6}+6}-\sqrt{6+2\cdot\sqrt{6}\cdot2+4}=\sqrt{\left(3+\sqrt{6}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}+2\right)^2}=3+\sqrt{6}-\sqrt{6}-2=3-2=1\left(đpcm\right)\)

b, đề không rõ ràng

EM KO TÍNH NỔI VÌ MẤY THỨ NÀY ĐÂU !

GIÚP EM NHÉ

12 tháng 11 2018

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}+\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{xy}}\right):\left(\dfrac{x+y+2xy}{1-xy}+1\right)\)

Điều kiện : \(xy\ge0\) hoặc \(xy\le0\) ; \(xy\ne1\); \(x\ge0\);\(y\ge0\)

\(P=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}\right):\left(\dfrac{x+2xy+y+1-xy}{1-xy}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-x\sqrt{y}-\sqrt{y}+y\sqrt{x}+\sqrt{x}+x\sqrt{y}+\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{1-xy}\right):\left(\dfrac{x+xy+y+1}{1-xy}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+2y\sqrt{x}}{1-xy}\right):\left(\dfrac{x\left(1+y\right)+\left(y+1\right)}{1-xy}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(1+y\right)}{1-xy}\right):\left(\dfrac{\left(1+y\right)\left(x+1\right)}{1-xy}\right)\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}\left(1+y\right)}{1-xy}.\dfrac{1-xy}{\left(1+y\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}\)

b) ta có :\(x=\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}=\dfrac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4-3}=3-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

thay \(x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\) vào biểu thức P
ta được : \(P=\dfrac{2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+1}\)

\(P=\dfrac{2\left|\sqrt{3}-1\right|}{4-2\sqrt{3}+1}=\dfrac{2\sqrt{3}-2}{5-2\sqrt{3}}\)

\(P=\dfrac{\left(2\sqrt{3}-2\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}{\left(5-2\sqrt{3}\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}=\dfrac{10\sqrt{3}+12-10-4\sqrt{3}}{25-12}\)

\(P=\dfrac{6\sqrt{3}+2}{13}\)

c) để P\(\le\)1 thì \(\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-x-1}{x+1}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x+1}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(x-1\right)^2}{x+1}\le0\)

\(-\left(x-1\right)^2\le0\) nên x + 1 \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) x \(\ge\) -1
đúng thì cho xin 1 like nha

19 tháng 5 2017

1/ Sửa đề:   \(x+y+z=\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(x+y\right)+\left(y+z\right)+\left(z+x\right)-2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)+\left(y-2\sqrt{yz}+z\right)+\left(z-2\sqrt{zx}+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2+\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)^2=0\)

Với mọi x, y, z ta luôn có:   \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0;\)   \(\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2\ge0;\)   \(\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)^2\ge0;\)

\(\Rightarrow\)   \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2+\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)^2\ge0\)

Do đó dấu "=" xảy ra    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2=0\\\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2=0\\\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)^2=0\end{cases}}\)   \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}x=y\\y=z\\z=x\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    x = y = z

3/ Đây là BĐT Cô-si cho 2 số dương a và b, ta biến đổi tương đương để chứng minh

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\left(a+b\right)^2\ge\left(2\sqrt{ab}\right)^2\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\)   \(a^2+b^2+2ab-4ab\ge0\)    \(\Leftrightarrow\)    \(a^2-2ab+b^2\ge0\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b

2/ Vì x > y và xy = 1 áp dụng BĐT Cô-si ta được:

\(\frac{x^2+y^2}{x-y}=\frac{\left(x-y\right)^2+2xy}{x-y}=\left(x-y\right)+\frac{1}{x-y}\ge2\sqrt{\left(x-y\right).\frac{1}{x-y}}=2\)

Đẳng thức xảy ra   \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}x>y\\xy=1\\x-y=\frac{1}{x-y}\end{cases}}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\y=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)