Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b
Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b
Chưng minh 1+1=3
Ta có 6-6=9-9=0
6-6=2.3-2.3
9-9=3.3-3.3
=2.3-2.3=3.3-3.3
=2.(3-3)=3.(3-3)
Bỏ phép tính trong ngoặc ở hai vế
Ta còn:2=2
Vậy 1+1=2 thì 1+1=3
==>1+1=3
Hok tốt!
TL
Đây nha có phải nam sinh chứng minh đúng ko
Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Hok tốt
1+ 1 = 1 vì 1 cái đũa + 1 cái đũa = 1 đôi đũa
5=4 vì ko bik
mik cx ko bt câu này
mik cx dg định đăng câu này
hok tốt
1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 = ( 1/2 - 1/4 ) + ( 1/8 - 1/16 ) + ( 1/32 - 1/64 )
= 1/4 + 1/16 + 1/64
= 16/64 + 4/64 + 1/64
= 16+4+1/64 = 21/64
Ta có : 1/3 = 21/63
MÀ 21/64 < 21/63 => 1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 < 1/3
Vậy 1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 < 1/3
1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 = ( 1/2 - 1/4 ) + ( 1/8 - 1/16 ) + ( 1/32 - 1/64 )
= 1/4 + 1/16 + 1/64
= 16/64 + 4/64 + 1/64
= 16+4+1/64 = 21/64
Ta có : 1/3 = 21/63
MÀ 21/64 < 21/63 => 1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 < 1/3
Vậy 1/2 - 1/4 + 1/8 - 1/16 + 1/32 - 1/64 < 1/3
$ YÊUMBAN
1 + 1 = 3 <=> 2 = 3
GỈA SỬ TA CÓ: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30
ĐẶT 2 VÀ 3 THỪA SỐ CHUNG TA CÓ:
2 X ( 7 + 3 – 10 ) = 3 X ( 7 + 3 – 10 )
THEO TOÁN HỌC THÌ HAI TÍCH BẰNG NHAU VÀ CÓ THỪA SỐ THỨ HAI BẰNG NHAU THÌ THỪA SỐ THỨ NHẤT BẰNG NHAU.
NHƯ VẬY: 2 = 3