Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các hậu hoa kiểng, người ta phải cho giun đất vào để :
+ Giun làm đất tơi xốp giúp cây ( hoa ) dễ hấp thụ hơn trong một cái chậu cây nhỏ.
Phần đầu trai ở chỗ phình to nhất .Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trong gì đối với nó nên Đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước
Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con.
Phần 2 tham khảo ở https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/vi-sao-hien-tuong-thai-sinh-la-hinh-thuc-sinh-san-tien-hoa-nhat-faq192512.html
1.
Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật4.biện pháp : Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ.
+ Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng
- Phần đầu gồm 1 đôi râu, ngực gồm 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp chủ yếu bằng hệ thống ống khí
+ Vai trò của lớp sâu bọ
- Làm thuốc chữa bệnh: mật ong
- làm thực phẩm: nhộng, đuông dừa ...
- Thụ phấn cho hoa: ong, bướm ...
- Thức ăn cho động vật khác: châu chấu, cào cào ...
- Diệt sâu bọ có hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc: mọt
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi ...
- Phá hoại mùa màng: châu chấu ...
+ Con phải trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành vì: các đại diện của lớp sâu bọ thường có lớp vỏ ngoài cứng bằng kitin bao bọc, bảo vệ nên mỗi lần tăng trưởng kích thước của phần cơ thể bên trong lớp vỏ kitin cần lột bỏ để thay bằng lớp kitin mới
Giun đũa: Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng phân tán đi khắp nơi.
Khi ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non kí sinh.
Giun hô hấp qua da nên nếu đưa ra khỏi mặt đất thì rất khó sống. Nếu bạn cần giữ giun sống trong 1 - 2 ngày thì sau khi bắt được chúng lên khỏi mặt đất thì cho giun đất vào xô chậu kèm một ít đất ẩm. Giun sẽ sống nhờ đất ở trong xô. Khi bạn cần lấy giun thì chỉ cần gạt bỏ lớp đất đó đi.
Do giun hô hấp bằng da nên khi giun lên mặt đất thì da cua nó sẽ bị khô nên giun không thể hô hấp được nên giun chết.
TK
Vì: Các loài rắn có nguồn thức ăn khác nhau, thời gian kiếm ăn khác nhau. Có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn ếch nhái hay sâu bọ. Có loài chuyên bắt chuột vào ban đêm, có loài chuyên bắt về ban ngày,…
→ Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Chùm tia Mặt Trời chiếu đến Trái Đất , ta thu được tia phản xạ phân kì.
Vì: Nếu là chùm sáng hội tụ thì chắc cỉ chiếu sáng được một phần nhỏ trên Trái Đất, nếu là chùm sáng phân kì có nguồn sáng loe rộng ra và có thể chiếu sáng phần bề mặt Trái đất đối diện Mặt Trời.
chùm phản xạ phân kì vì chỉ có chùm tia sáng phân kì mới loe rộng,mớicó thể chiếu sáng hết phần bề mặt trái đất đối diện với nó