Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lực do nước tác dụng lên khối nhôm có phương thẳng đứng hướng lên trên.
- Độ lớn của lực tăng lên khi thể tích phần chìm của khối nhôm tăng dần.
- Lặp lại các bước với rượu hoặc nước muối ta thu được kết quả tương tự.
a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực
b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)
c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V
Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3
Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3
- Kết quả thí nghiệm cho thấy:
+ Các vật nổi: khối gỗ, viên nước đá, dầu ăn.
+ Các vật chìm: miếng nhựa, miếng sắt, miếng nhôm.
- Các vật nổi có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, các vật chìm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
a) Bạn xem lại đề
b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m\cdot\left(100-50\right)=\left(25-m\right)\left(50-15\right)\) (Triệt tiêu c do vai trò như nhau)
\(\Leftrightarrow m=10,3\left(kg\right)=10,3\left(l\right)\)
Vậy cần 10,3 lít nước 100oC và 14,7 lít nước 15oC
Độ lớn lực đẩy Archimedes tỉ lệ với trọng lượng của chất lỏng tràn ra.
Học sinh quan sát sự thay đổi của số chỉ nhiệt lượng trên oát kế và đọc lại số chỉ đó ở các nhiệt độ khác nhau theo yêu cầu của đề bài. Sau đó có thể rút ra nhận xét:
- Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ đã tăng 100C lớn hơn nhiệt lượng nước ở nhiệt độ ban đầu.
- Nhiệt lượng mà nước nhận được để tăng 100C so với nhiệt độ ban đầu phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và bản chất của làm vật.
Tham khảo
\(\rightarrow\)
Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng sẽ tăng dần từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước. Vì khi vừa nhấn quả bóng vào nước ta cảm nhận được lực đẩy của nước nhỏ và dễ dàng nhấn xuống nhưng khi nhúng chìm quả bóng xuống nước ta cần tác dụng một lực mạnh hơn, tay ta cảm nhận được lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng lớn hơn.
#Tham-Khảo
Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng sẽ tăng dần từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước. Vì khi vừa nhấn quả bóng vào nước ta cảm nhận được lực đẩy của nước nhỏ và dễ dàng nhấn xuống nhưng khi nhúng chìm quả bóng xuống nước ta cần tác dụng một lực mạnh hơn, tay ta cảm nhận được lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng lớn hơn.
Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét bằng thể tích phần chìm trong nước của khối nhôm.