Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi : Trong lớp có hai bạn đánh nhau do mâu thuẫn cá nhân Là người chứng kiến, em sẽ hành động như thế nào cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Làm ngơ vì đó là chuyện bình thường của học sinh.
B. Vào can hai bạn để tránh cho hai bạn bị thương.
C. Yêu cầu lớp trưởng vào can thiệp.
D. Chạy đi mời giáo viên chủ nhiệm đến can thiệp
a. Tình yêu của bạn nữ không phải là tình yêu chân chính vì bạn nữ không thích N, chỉ vì hay nhận được quà từ N nên mới nhận lời yêu
=> Là một tình yêu vật chất
b. Nếu là em , em sẽ khuyên N:
+ Bỏ chuyện yêu đương qua một bên, tập trung học hành vì kết quả học tập đang sút dần
+ Giải thích cho N biết bạn nữ đó không yêu N, chỉ nhận lời vì hay nhận quà từ N
+ Nếu muốn yêu đương thì yêu một người thật lòng thích mình, nhưng phải giữ vững phong độ học tập, không để thứ tình yêu đó làm ảnh hưởng đến tương lai của bản thân
Theo em tình cảm của bạn nữ có không phải là tình yêu chân chính. Nếu em là bạn thân của N em sẽ khuyên bạn từ bỏ việc yêu để tập trung vào việc học tốt hơn
- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.
- Vì:
+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
+Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.
- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.
- Vì:
+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.
- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.
- Vì:
+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.
Cách làm đó không phải là hợp tác, vì:
Theo quy định của nhà trường, trông giờ kiểm tra, giờ thi, không được nhắc bài cho bạn
Học thì phải học hết, tự học cho mình, chứ không phải học cho người khác
Như thế không phải là giúp nhau mà là hại nhau.
Ánh và Nam làm thế là hợp tác nhưng mà hợp tác không đúng lúc.
Vì làm thế thì Ánh và Nam không có kiến thức và còn làm trái quy chế thi của trường lớp không những thế mà còn có thể bài học chưa phải đã có trong bài kiểm tra.