Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thực thà ---> thật thà
bao biện---> nguỵ biện
tinh tú---> tinh tuý
100% đúng nha
thực thà -> thật thà
bao biện -> ngụy biện
tính tú -> tinh tuý
Ko chắc\
Hk tốt
nhấp nháy thành mấp máy
bàn quang thành bàng quan
tinh tú thành tinh túy
bạn lên lời giải hay có đó
Ông họa sĩ già mấp máy cộ ria mép quen thuộc.
Có một số bạn còn bàng quan với lớp.
Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của dân tộc.
a)Trong cuộc họp lớp,Nga được các bạn đề cử làm lớp trưởng.
Từ viết sai "đề bạt" sửa lại"đề cử"
b) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn cái tinh túy của dân tộc
Từ viết sait "inh tú" sửa lại "tinh túy"
L_I_K_E nha
a. Sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ sông được tác giả thể hiện qua các chi tiết:
- Dòng sông Năm Căn mênh mông.
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- Con sông rộng hơn ngàn thước.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
b. Các đọng từ, cụm động từ chỉ cùng một hoạt động của con thuyền: thoát qua, đổ ra, xuôi về. Không thể thay đổi trình tự các động từ, cụm động từ ấy trong câu vì như thế sẽ không diễn tả được chính xác trạng thái hoạt động của con thuyền trong những hoàn cảnh khác nhau: từ thoát qua có ý nói con thuyền vượt qua kênh một cách khó khăn, nguy hiểm; từ đổ ra diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn; từ xuôi về diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước...
c. Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những sắc thái ấy chỉ độ đậm nhạt của các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau.
Phát hiện mỗi lỗi sai sau đây và sửa lỗi trong các câu sau:
a. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành đứng lên.
-> lớn lên
b. Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
-> sinh động
c. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của (thiếu )dân tộc.
-> chỗ thiếu : văn hoá
d. Mặc dù còn một số điểm yếu, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.
-> nhược điểm
a) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành đứng lên.
-> Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
b) Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
-> Tiếng Việt có khả năng diển tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc.
-> Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của dân tộc.
d) Mặc dù còn một số điểm yếu, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.
-> Mặc dù còn một số nhược điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.
a) – yếu điểm: điểm quan trọng;
Sửa: Mặc dù còn một số khuyết điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) – đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử)
Sửa: Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.
c) – chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Sửa: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Sửa: Hắn quát lên một tiếng rồi tống một đấm vào bụng ông Hoạt.
e) Sửa: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên ngụy biện.
f) Câu này đúng rồi mà bạn.
Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chữa
a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' yếu điểm '' bằng từ '' nhược điểm ''
- Viết lại : Mặc dù còn một số nhược điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) Trong cuộc họp lớp,Lan đã đượccác bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đề bạt '' bằng từ '' bầu chọn ''
- Viết lại : Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu chọn làm lớp trưởng
c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' chứng thực '' bằng từ '' chứng kiến ''
- Viết lại : Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đá '' bằng từ '' đấm ''
- Viết lại : Hắn quát lên một tiếng rồi đấm vào bụng ông Hoạt
e) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' thực '' bằng từ '' thật ''
- Viết lại : Làm sai thì cần thật thà nhận lỗi,không nên bao biện
f) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc
=> Nếu bạn viết từ '' tinh tú '' thì còn có chỗ sai mà sửa nhưng bạn viết như thế này thì đúng rồi nhé, không cần sửa gì đâu
c, Tinh tú: Những thứ đẹp, sáng giá